Thảo luận kinh tế chính trị
Câu 1 . Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là hòn đá tảng?
a. Học thuyết giá trị lao động
b. Học thuyết giá trị thặng dư
c. Học thuyết tích luỹ tư sản
d. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
Đáp án : b. Học thuyết giá trị thặng dư
Caau2. Phương thức sản xuất là sự thống nhất của:
a. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
b. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
d. Cơ cấu kinh tế và kết cấu giai cấp xã hội
Đáp án : c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Caau3. Quan hệ sản xuất bao gồm:
a. Quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất
b. Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất xã hội
c. Quan hệ về phân phối sản phẩm xã hội
d. Cả a, b, c
Đáp án: d. Cả a, b, c
Câu 4. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có quan hệ với nhau thế nào?
a. Tác động qua lại với nhau
b. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
c. QHSX có tác động tích cực trở lại đối với lực lượng sản xuất
d. Cả a, b và c
Đáp án : a. Tác động qua lại với nhau
Câu 5. Giá cả hàng hoá là:
a. Giá trị của hàng hoá
b. Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền
c. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
d. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá
Đáp án a. a. Giá trị của hàng hoá
Câu 6.
Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hoá là:
a. Giá trị của hàng hoá
b. Quan hệ cung cầu về hàng hoá
c. Giá trị sử dụng của hàng hoá
d. Mốt thời trang của hàng hoá
Đáp án: a. Giá trị của hàng hoá
Câu 7. Lao động cụ thể là:
a. Là những việc làm cụ thể
b. Là lao động có mục đích cụ thể
c. Là lao động ở các ngành nghề cụ thể
d. Là lao động ngành nghề, có mục đích riêng, đối tượng riêng, công cụ lao động riêng và kết quả riêng
Đáp án: a. Là những việc làm cụ thể
Câu 8. Điều kiện để sản xuất hàng hoá ra đời?
B. Sự phát triển của lực lượng sản xuất giúp cho có thể sản xuất được những sản phẩm tốt hơn.
A. Mong muốn của con người muốn tiêu dùng những sản phẩm do người khác làm ra.
D. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
C. Lực lượng sản xuất phát triển làm cho các quan hệ kinh tế được mở rộng.
Đáp án: D. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
Câu 9. Điều kiện để sản xuất hàng hoá ra đời?
B. Sự phát triển của lực lượng sản xuất giúp cho có thể sản xuất được những sản phẩm tốt hơn.
A. Mong muốn của con người muốn tiêu dùng những sản phẩm do người khác làm ra.
D. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
C. Lực lượng sản xuất phát triển làm cho các quan hệ kinh tế được mở rộng.
Đáp án: D. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
Câu 10. Thước đo Lượng giá trị của hàng hoá?
D. Lao động sống và lao động quá khứ kết tinh trong hàng hoá.
B. Hao phí mà người lao động đã bỏ ra để làm nên hàng hoá đó.
C. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
A. Hao phí vật tư kỹ thuật và tiền lương chi phí cho công nhân.
Đáp án: B. Hao phí mà người lao động đã bỏ ra để làm nên hàng hoá đó.
Câu 11.
Yếu tố nào làm giảm giá trị trong 1 đơn vị hàng hoá?
C. Tăng thời gian lao động để giảm chi phí tiền lương trên 1 đơn vị sản phẩm.
B. Tăng năng suất lao động.
D. Tăng thêm những trang bị vật chất và kỹ thuật cho lao động.
A. Tăng cường độ lao động để giảm chi phí tiền lương trên 1 đơn vị sản phẩm.
Đáp án: B. Tăng năng suất lao động.
Câu 12. Yếu tố nào làm giảm giá trị trong 1 đơn vị hàng hoá?
C. Tăng thời gian lao động để giảm chi phí tiền lương trên 1 đơn vị sản phẩm.
B. Tăng năng suất lao động.
D. Tăng thêm những trang bị vật chất và kỹ thuật cho lao động.
A. Tăng cường độ lao động để giảm chi phí tiền lương trên 1 đơn vị sản phẩm.
Đáp án B: Tăng năng suất lao động
Câu 13. Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì?
A. Giá trị để cho người sản xuất ra nó sử dụng trực tiếp hoặc đem trao đổi lấy 1 giá trị khác.
D. Cái tạo nên nội dung và ý nghĩa của giá trị hàng hoá.
B. Là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của người mua.
C. Cơ sở của phân công lao động xã hội và để trao đổi giữa những lĩnh vực sản xuất khác nhau.
Đáp án B: Là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của người mua
Câu 14.
Hai hàng hoá trao đổi với nhau trên cơ sở nào?
A. Lượng thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. Phân công lao động làm cho người ta phải trao đổi giá trị sử dụng do mình làm ra lấy giá trị sử dụng khác do người khác làm ra.
B. Tuy có giá trị sử dụng khác nhau nhưng đều cùng là sản phẩm của lao động.
D. Có hao phí vật tư kỹ thuật cụ thể bằng nhau.
Đáp án D: có hao phí vật tư kỹ thuật cụ thể bằng nhau
Câu 15. Hai hàng hoá trao đổi với nhau trên cơ sở nào?
A. Lượng thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. Phân công lao động làm cho người ta phải trao đổi giá trị sử dụng do mình làm ra lấy giá trị sử dụng khác do người khác làm ra.
B. Tuy có giá trị sử dụng khác nhau nhưng đều cùng là sản phẩm của lao động.
D. Có hao phí vật tư kỹ thuật cụ thể bằng nhau.
Đáp án: D. Có hao phí vật tư kỹ thuật cụ thể bằng nhau.
Câu 16.
Giá cả của hàng hoá là gì ?
A. Là giá trị của hàng hoá.
B. Là số tiền mà người mua trả cho người bán hàng hoá để được quyền sở hữu hàng hoá đó.
D. Là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
C. Là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó.
Đáp án: B: Là số tiền mà người mua trả cho người bán hàng hoá để được quyền sở hữu hàng hoá đó.
Caau 17. Giá cả của hàng hoá là gì ?
A. Là giá trị của hàng hoá.
B. Là số tiền mà người mua trả cho người bán hàng hoá để được quyền sở hữu hàng hoá đó.
D. Là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
C. Là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó.
Đáp án: B: Là số tiền mà người mua trả cho người bán hàng hóa để được quyền sở hữu hàng hóa đó
Câu 19. Tăng cường độ lao động thì lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá s ẽ như thế nào?
A. Làm cho lượng giá trị của một hàng hoá tăng lên.
C. Làm cho lượng giá trị của một hàng hoá không đổi.
B. Làm cho lượng giá trị của một hàng hoá giảm xuống.
D. Làm cho lượng giá trị của tổng hàng hoá không đổi.
Đáp án: D: làm cho lượng giá trị của tổng hàng hóa không đổi
Câu 19. Lao động cụ thể tạo ra?
C. Là phạm trù lịch sử tức là chỉ trong xã hội có nền sản xuất hàng hoá.
D. Biểu hiện tính chất xã hội của người sản xuất hàng hoá.
B. Tạo ra giá trị hàng hoá và do đó đem lại thu nhập cho người lao động.
A. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
Đáp án: A: tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
Câu 20. Lao động cụ thể tạo ra?
C. Là phạm trù lịch sử tức là chỉ trong xã hội có nền sản xuất hàng hoá.
D. Biểu hiện tính chất xã hội của người sản xuất hàng hoá.
B. Tạo ra giá trị hàng hoá và do đó đem lại thu nhập cho người lao động.
A. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
Đáp án: A. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
Câu 21. Các chủ thể chính tham gia thị trường?
C. Người sản xuất, người tiêu dùng, lực lượng trung gian trong thị trường và nhà nước.
D. Nhà nước và nhân dân lao động.
A. Người bán và người mua.
B. Nhà nước và lực lượng trung gian mua bán.
Đáp án: C. Người sản xuất, người tiêu dùng, lực lượng trung gian trong thị trường và nhà nước.
Câu 22. Các chủ thể chính tham gia thị trường?
C. Người sản xuất, người tiêu dùng, lực lượng trung gian trong thị trường và nhà nước.
D. Nhà nước và nhân dân lao động.
A. Người bán và người mua.
B. Nhà nước và lực lượng trung gian mua bán.
Đáp án: C: Người sản xuất, người tiêu dùng, lực lượng trung gian trong thị trường và nhà nước.
Câu 23.
Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá?
D. Phân công lao động xã hội phát triển tới mức có 1 số lĩnh vực sản xuất không đủ số lượng lao động và phải thuê thêm công nhân.
C. Sản xuất hàng hoá phát triển tới mức có thể đem mua và bán sức lao động trên thị trường.
A. Xã hội chia thành người đi bóc lột và người bị bóc lột.
B. Người lao động được tự do về thân thể và không có Tư liệu sản xuất.
Đáp án: B. Người lao động được tự do về thân thể và không có Tư liệu sản xuất.
Câu 24. Giá trị thặng dư là gì?
D. Giá trị bóc lột được do nhà tư bản trả tiền công thấp hơn giá trị sức lao động.
B. Giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất hàng hoá.
C. Là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động.
A. Giá trị sức lao động của người công nhân làm thuê cho chủ tư bản.
Đáp án: D. Giá trị bóc lột được do nhà tư bản trả tiền công thấp hơn giá trị sức lao động.
Câu 25. Nguồn gốc của giá trị thặng dư là?
C. Do bán hàng hóa cao hơn giá trị.
B. Do máy móc và công nghệ tiến tiến.
A. Do lao động không công của người lao động làm thuê.
D. Do mua rẻ, bán đắt
Đáp án: A. Do lao động không công của người lao động làm thuê.
Câu 26. Tư bản khả biến là gì?
B. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động và nguyên vật liệu.
A. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái Sức lao động.
C. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái đối tượng lao động.
D. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái công nghệ mới.
Đáp án: A. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái Sức lao động.
Câu 27. Tỷ suất giá trị thặng dư biểu hiện điều gì?
D. Phạm vi bóc lột của tư bản đối với lao động.
C. Tính chất bóc lột của tư bản đối với lao động.
A. Qui mô bóc lột của tư bản đối với người lao động.
B. Trình độ bóc lột của tư bản đối với người lao động.
Đáp án: B. Trình độ bóc lột của tư bản đối với người lao động.
Câu 28. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh điều gì?
D. Qui mô bóc lột của tư bản đối với lao động.
A. Trình độ bóc lột của tư bản đối với lao động.
B. Tính chất bóc lột của tư bản đối với lao động.
C. Phạm vi bóc lột của tư bản đối với lao động.
Đáp án: D. Qui mô bóc lột của tư bản đối với lao động.
Trả lời