Toán rời rạc
Toán rời rạc TNU
Đoạn văn câu hỏi |
Ta gọi P tương đương Q, ký hiệu P↔Q, là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi: |
Chọn một: |
A. |
P đúng; Q sai |
B. |
P sai; Q đúng |
C. |
P sai; Q sai |
D. |
Không có phép tương đương |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: P sai; Q sai |
Vì: theo định nghĩa phép tương đương P↔Q là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi: P sai; Q sai |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.2.2 Các phép toán về mệnh đề |
Câu trả lời đúng là: |
P sai; Q sai |
Đoạn văn câu hỏi |
Ta gọi tổng của P với Q, ký hiệu PΣQ, là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi: |
Chọn một: |
A. |
P đúng; Q sai |
B. |
P đúng; Q đúng |
C. |
P sai; Q sai |
D. |
Mệnh đề luôn nhận giá trị đúng với mọi giá trị của P và Q. |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: P đúng; Q sai |
Vì: theo định nghĩa phép tổng PꚚQ, là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi: P đúng; Q sai |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.2.2 Các phép toán về mệnh đề |
Câu trả lời đúng là: |
P đúng; Q sai |
Đoạn văn câu hỏi |
Hãy cho biết đâu là Luật phân bố trong phép toán logic? |
Chọn một: |
A. |
P̿=P |
B. |
P ᴠ (Q ᴠ R) = (P ᴠ Q) ᴠ R ; |
P ꓥ (Q ꓥ R) = (P ꓥ Q) ꓥ R |
C. |
P ᴠ Q = Q ᴠ P ; |
P ꓥ Q = Q ꓥ P |
D. |
P ᴠ (Q ꓥ R) = (P ᴠ Q) ꓥ (Pᴠ R) ; |
P ꓥ (Q ᴠ R) = (P ꓥ Q) ᴠ (Pꓥ R) |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: |
P ᴠ (Q ꓥ R) = (P ᴠ Q) ꓥ (Pᴠ R) ; |
P ꓥ (Q ᴠ R) = (P ꓥ Q) ᴠ (Pꓥ R) |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.2.2 Các phép toán mệnh đề |
Câu trả lời đúng là: |
P ᴠ (Q ꓥ R) = (P ᴠ Q) ꓥ (Pᴠ R) ; |
P ꓥ (Q ᴠ R) = (P ꓥ Q) ᴠ (Pꓥ R) |
Đoạn văn câu hỏi |
Câu nào sau đây KHÔNG là mệnh đề? |
Chọn một: |
A. |
Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. |
B. |
Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. |
C. |
Hôm nay không là thứ Hai. |
D. |
Nếu hôm nay trời nắng tôi sẽ đi chơi. |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: Nếu hôm nay trời nắng tôi sẽ đi chơi |
Vì: Mệnh đề là một phát biểu mà nội dung của nó chỉ có một trong hai giá trị đúng hoặc sai. “Nếu hôm nay trời nắng tôi sẽ đi chơi” là phát biểu không xác định được tính đúng sai. |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.2.1 Khái niệm về mệnh đề |
Câu trả lời đúng là: |
Nếu hôm nay trời nắng tôi sẽ đi chơi. |
Đoạn văn câu hỏi |
Cho P là mệnh đề đúng. Hãy chỉ ra đâu là mệnh đề đúng trong số các mệnh đề dưới đây: |
Chọn một: |
A. |
P ᴠ P− |
B. |
P ꓥ P− |
C. |
P → P− |
D. |
P ↔ P− |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: P ᴠ P− |
Vì: phép tuyển P ᴠ Q có giá trị đúng khi và chỉ khi có ít nhất một trong hai toán hạng P, Q |
Tham khảo: Giáo trình Toán rời rạc (Tài liệu [1]) – Mục 1.2.2: Các phép toán mệnh đề |
Câu trả lời đúng là: |
P ᴠ P− |
Đoạn văn câu hỏi |
Định nghĩa nào là đúng cho ký hiệu A ∩ B |
Chọn một: |
A. |
Hợp của A và B |
B. |
Giao của A và B |
C. |
Hiệu của A và B |
D. |
Không có ký hiệu này |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: Giao của A và B |
Vì: |
Giao của A và B là: A ∩ B. |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.1.2 Các phép toán tập hợp |
Câu trả lời đúng là: |
Giao của A và B |
Đoạn văn câu hỏi |
Cho A, B, C là các tập hợp. Hãy chỉ ra đẳng thức của tập A∩(B∪C) |
Chọn một: |
A. |
(A ∪B)∩(A∪C) |
B. |
(A∩B)∪(A∩C) |
C. |
(A∪B)∪C |
D. |
(A∩B)∩C |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: (A∩B)∪(A∩C) |
Vì: áp dụng luật phân bố ta có: |
A∩(B∪C)=(A∩B)∪(A∩C) |
Tham khảo: giáo trình TRR, Bài 1, mục 1.1.2-Các phép toán tập hợp |
Câu trả lời đúng là: |
(A∩B)∪(A∩C) |
Đoạn văn câu hỏi |
Phát biểu nào sau đây KHÔNG là mệnh đề? |
Chọn một: |
A. |
2 + 2 = 4 |
B. |
3+1 =5 |
C. |
20 chia hết cho 5 |
D. |
x = y +3. |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: x=y+3 |
Vì: Mệnh đề là một phát biểu mà nội dung của nó chỉ có một trong hai giá trị đúng hoặc sai. “x=y+3” không xác định được tính đúng sai |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.2.1 Khái niệm về mệnh đề |
Câu trả lời đúng là: |
x = y +3. |
Đoạn văn câu hỏi |
Cho A và B là hai tập hợp. Phần bù của A là: |
Chọn một: |
A. |
Tập chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. |
B. |
Tập chứa các phần tử thuộc tập hợp của A nhưng không thuộc tập hợp của B. |
C. |
Tập bao gồm những phần tử không thuộc A. |
D. |
Tập chứa tất cả các phần tử thuộc A và đồng thời thuộc B. |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: Tập bao gồm những phần tử không thuộc A |
Vì: Theo định nghĩa, ta gọi phần bù của tập A là một tập hợp bao gồm những phần tử không thuộc A. |
Tham khảo giáo trình TRR, Bài 1, mục 1.1.2-Các phép toán tập hợp |
Câu trả lời đúng là: |
Tập bao gồm những phần tử không thuộc A. |
Đoạn văn câu hỏi |
Định nghĩa nào là đúng cho ký hiệu A \ B |
Chọn một: |
A. |
Hợp của A và B |
B. |
Giao của A và B |
C. |
Hiệu của A và B |
D. |
Không có ký hiệu này |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: Hiệu của A và B |
Vì: |
Hiệu của A và B là: A \ B. |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.1.2 Các phép toán tập hợp |
Câu trả lời đúng là: |
Hiệu của A và B |
Ta gọi P tương đương Q, ký hiệu P↔Q, là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi: |
Chọn một: |
A. |
P đúng; Q sai |
B. |
P sai; Q đúng |
C. |
P đúng; Q đúng |
D. |
Mệnh đề chỉ nhận giá trị sai với mọi giá trị của P, Q |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: P đúng; Q đúng |
Vì: theo định nghĩa phép tương đương P↔Q là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi: P đúng; Q đúng |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.2.2 Các phép toán về mệnh đề |
Câu trả lời đúng là: |
P đúng; Q đúng |
Đoạn văn câu hỏi |
Cho A, B, C là các tập hợp. Hãy chỉ ra đẳng thức của tập A∩(B∪C) |
Chọn một: |
A. |
(A ∪B)∩(A∪C) |
B. |
(A∩B)∪(A∩C) |
C. |
(A∪B)∪C |
D. |
(A∩B)∩C |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: (A∩B)∪(A∩C) |
Vì: áp dụng luật phân bố ta có: |
A∩(B∪C)=(A∩B)∪(A∩C) |
Tham khảo: giáo trình TRR, Bài 1, mục 1.1.2-Các phép toán tập hợp |
Câu trả lời đúng là: |
(A∩B)∪(A∩C) |
Đoạn văn câu hỏi |
Ta gọi tổng của P với Q, ký hiệu PΣQ, là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi: |
Chọn một: |
A. |
P đúng; Q sai |
B. |
P đúng; Q đúng |
C. |
P sai; Q sai |
D. |
Mệnh đề luôn nhận giá trị đúng với mọi giá trị của P và Q. |
Sai |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: P đúng; Q sai |
Vì: theo định nghĩa phép tổng PꚚQ, là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi: P đúng; Q sai |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.2.2 Các phép toán về mệnh đề |
Câu trả lời đúng là: |
P đúng; Q sai |
Đoạn văn câu hỏi |
Định nghĩa nào là đúng cho ký hiệu A ∪ B |
Chọn một: |
A. |
Hợp của A và B |
B. |
Giao của A và B |
C. |
Hiệu của A và B |
D. |
Không có ký hiệu này |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: Hợp của A và B |
Vì: |
Hợp của A và B là: A ∪ B. |
Tham khảo: |
Bài 1 – Mục 1.1.2 Các phép toán tập hợp |
Câu trả lời đúng là: |
Hợp của A và B |
Đoạn văn câu hỏi |
Cho A và B là hai tập hợp. Phần bù của A là: |
Chọn một: |
A. |
Tập chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. |
Sai |
B. |
Tập chứa các phần tử thuộc tập hợp của A nhưng không thuộc tập hợp của B. |
C. |
Tập bao gồm những phần tử không thuộc A. |
D. |
Tập chứa tất cả các phần tử thuộc A và đồng thời thuộc B. |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: Tập bao gồm những phần tử không thuộc A |
Vì: Theo định nghĩa, ta gọi phần bù của tập A là một tập hợp bao gồm những phần tử không thuộc A. |
Tham khảo giáo trình TRR, Bài 1, mục 1.1.2-Các phép toán tập hợp |
Câu trả lời đúng là: |
Tập bao gồm những phần tử không thuộc A. |
Đoạn văn câu hỏi |
Phát biểu nào sau đây KHÔNG là mệnh đề? |
Chọn một: |
A. |
2 + 2 = 4 |
B. |
3+1 =5 |
Sai |
C. |
20 chia hết cho 5 |
D. |
x = y +3. |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: x=y+3 |
Vì: Mệnh đề là một phát biểu mà nội dung của nó chỉ có một trong hai giá trị đúng hoặc sai. “x=y+3” không xác định được tính đúng sai |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.2.1 Khái niệm về mệnh đề |
Câu trả lời đúng là: |
x = y +3. |
Đoạn văn câu hỏi |
Cho P là mệnh đề đúng. Hãy chỉ ra đâu là mệnh đề đúng trong số các mệnh đề dưới đây: |
Chọn một: |
A. |
P ᴠ P− |
B. |
P ꓥ P− |
C. |
P → P− |
D. |
P ↔ P− |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: P ᴠ P− |
Vì: phép tuyển P ᴠ Q có giá trị đúng khi và chỉ khi có ít nhất một trong hai toán hạng P, Q |
Tham khảo: Giáo trình Toán rời rạc (Tài liệu [1]) – Mục 1.2.2: Các phép toán mệnh đề |
Câu trả lời đúng là: |
P ᴠ P− |
Đoạn văn câu hỏi |
Định nghĩa nào là đúng cho ký hiệu A \ B |
Chọn một: |
A. |
Hợp của A và B |
B. |
Giao của A và B |
C. |
Hiệu của A và B |
D. |
Không có ký hiệu này |
Sai |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: Hiệu của A và B |
Vì: |
Hiệu của A và B là: A \ B. |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.1.2 Các phép toán tập hợp |
Câu trả lời đúng là: |
Hiệu của A và B |
Đoạn văn câu hỏi |
Ta gọi P tương đương Q, ký hiệu P↔Q, là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi: |
Chọn một: |
A. |
P đúng; Q sai |
B. |
P sai; Q đúng |
C. |
P sai; Q sai |
D. |
Không có phép tương đương |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: P sai; Q sai |
Vì: theo định nghĩa phép tương đương P↔Q là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi: P sai; Q sai |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.2.2 Các phép toán về mệnh đề |
Câu trả lời đúng là: |
P sai; Q sai |
Đoạn văn câu hỏi |
Định nghĩa nào là đúng cho ký hiệu A ∩ B |
Chọn một: |
A. |
Hợp của A và B |
B. |
Giao của A và B |
C. |
Hiệu của A và B |
D. |
Không có ký hiệu này |
Phản hồi |
Đáp án đúng là: Giao của A và B |
Vì: |
Giao của A và B là: A ∩ B. |
Tham khảo: Bài 1 – Mục 1.1.2 Các phép toán tập hợp |
Câu trả lời đúng là: |
Giao của A và B |
Chuyên mục
Trả lời