Tài chính doanh nghiệp 2
Trắc nghiệm tài chính doanh nghiệp 2
Xem bản đầy đủ TẠI ĐÂY hoặc LIÊN HỆ
Một danh mục đầu tư với tổng giá trị 150 triệu VND bao gồm 3 cổ phiếu là A (β = -0,2; E(R) = 4%), B (β = 0,8; E(R) = 11,5%) và C (β = 1,5; E(R) = 17,6%). Biết beta của danh mục là 0,91 và doanh lợi kỳ vọng của danh mục là 12,58%. Hỏi số vốn đầu tư vào các cổ phiếu A, B và C lần lượt là bao nhiêu? |
a. 25 triệu, 75 triệu và 50 triệu |
b. 15 triệu, 90 triệu và 45 triệu |
c. 10 triệu, 90 triệu và 50 triệu |
d. 30 triệu, 65 triệu và 55 triệu |
Phương án đúng là: 15 triệu, 90 triệu và 45 triệu. Vì Ta có wA + wB + wC = 1 (1); hệ số beta của danh mục: βp = βA x wA + βB x wB + βC x wC⇔-0,2 x wA + 0,8 x wB + 1,5 x wC = 0,91 (2); doanh lợi kỳ vọng của danh mục: E(Rp) = E(RA) x wA + E(RB) x wB + E(RC) x wC⇔ 4% x wA + 11,5% x wB + 17,6% x wC = 12,58% (3). Giải hệ 3 phương trình (1), (2) và (3), tìm ra wA = 0,1; wB = 0,6; wC = 0,3 → Số vốn đầu tư vào các cổ phiếu A, B và C lần lượt là: 0,1 x 150 triệu = 15 triệu; 0,6 x 150 triệu = 90 triệu; 0,3 x 150 triệu = 45 triệu. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.3.2. Doanh lợi dự kiến của danh mục đầu tư và mục 1.2.6.3. Bêta của danh mục đầu tư, thuộc BG Text, trang 10, 16 và 17. |
The correct answer is: 15 triệu, 90 triệu và 45 triệu |
Công ty M dự kiến trong tháng 9/N sẽ bán được 3000 đơn vị sản phẩm với mức giá $15,20/đvsp. Chính sách của công ty quy định khách hàng phải thanh toán ngay 80% tiền mua hàng, 20% còn lại được thanh toán trễ 1 tháng. Mặt khác, cũng trong tháng này công ty dự kiến sẽ thu được $5400 từ hoạt động kinh doanh khác. Ngoài ra công ty không còn khoản thu nào khác. Hãy xác định tổng dòng tiền nhập quỹ dự kiến tháng 9/N của công ty? |
a. $36720 |
b. $41880 |
c. $56780 |
d. $81050 |
Phương án đúng là: $41880. Vì Tiền bán hàng dự kiến T9/N: 3000 x $15,2 = $45600. Thực thu dự kiến từ bán hàng T9/N: $45600 x 80% = $36480. Tổng nhập quỹ dự kiến T9/N: $36480 + $5400 = $41880. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 19, 20. |
The correct answer is: $41880 |
Các kế hoạch tài chính dài hạn thường được xây dựng cho khoảng thời gian bao nhiêu năm? |
a. 1 năm |
b. 1 đến 2 năm |
c. Trên 1 năm đến 5 năm |
d. Trên 1 năm đến 10 năm |
Phương án đúng là: Trên 1 năm đến 10 năm. Vì Các kế hoạch tài chính dài hạn là những kế hoạch mang tính chiến lược, dài hạn cho doanh nghiệp, thường được xây dựng cho khoảng thời gian từ trên 1 năm đến 10 năm. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.1.1. Phạm vi kế hoạch hóa tài chính, thuộc BG Text, trang 3. |
The correct answer is: Trên 1 năm đến 10 năm |
Công ty TLC có doanh thu các năm 2010, 2011, 2012, 2013 và 2014 lần lượt là $1490000, $1832000, $1758000, $2067000 và $2113000. Các nhà lập kế hoạch tài chính ước lượng tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2015 của công ty bằng cách lấy trung bình cộng của tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 4 năm liền kề trước đó. Hãy xác định doanh thu dự kiến năm 2015 của TLC? |
a. Xấp xỉ $2317540 |
b. Xấp xỉ $1895200 |
c. Xấp xỉ $3482620 |
d. Xấp xỉ $2797830 |
Phương án đúng là: Xấp xỉ $2317540. Vì Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 2011: ($1832000 – $1490000)/$1490000 = 22,95%. Tương tự, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 2012: -4,04%; 2013: 17,58%; 2014: 2,23%. Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu dự kiến 2015: (22,95% – 4,04% + 17,58% + 2,23%)/4 = 9,68%. Doanh thu dự kiến 2015: $2113000 x (1 + 9,68%) ≈ $2317540. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc BG Text, trang 9-14. |
The correct answer is: Xấp xỉ $2317540 |
The correct answer is: Rủi ro phát sinh do sự không chắc chắn liên quan tới đình công tại H. |
Điểm nào sau đây KHÔNG phải là các đặc điểm của chi phí cổ phiếu thường? |
a. Bằng tỷ lệ sinh lời nhà đầu tư yêu cầu trên vốn đầu tư vào cổ phiếu thường của doanh nghiệp |
b. Không cần điều chỉnh thuế khi tính chi phí cổ phiếu thường. |
c. Cổ tức không thay đổi. |
d. Thường lớn hơn chi phí nợ vay. |
Phương án đúng là: Cổ tức không thay đổi. Vì Cổ phiếu thường có cổ tức thay đổi, tùy thuộc vào mỗi kỳ khác nhau. Tham khảo: Mục 2.3.3. Chi phí cổ phiếu thường mới, thuộc BG Text |
The correct answer is: Cổ tức không thay đổi. |
Công ty Tỏa Sáng hiện tại là công ty không có vay nợ. Mức lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) mà công ty kiếm được trong các năm gần đây là bằng nhau và công ty kỳ vọng điều này sẽ kéo dài mãi mãi. Toàn bộ lợi nhuận sau thuế đều được dùng để trả cổ tức. Công ty có tổng giá trị tài sản theo giá trị thị trường hiện tại là 400 triệu USD. Công ty hiện đang xem xét vấn đề tái cấu trúc vốn, theo đó, công ty sẽ vay nợ 100 triệu USD với lãi suất là 9%/năm. Hệ số tổng tài sản của công ty tại mức đòn bẩy tài chính bằng 0 (n unlevered) là 1,2. Lãi suất trái phiếu chính phủ (trái phiếu chính phủ được coi là 1 loại tài sản phi rủi ro) tại thời điểm phân tích là 8%, phần bù rủi ro thị trường là 5%. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Công ty chỉ sử dụng cổ phiếu thường để huy động vốn, không sử dụng cổ phiếu ưu tiên (cổ phiếu ưu đãi cổ tức). Anh (chị) hãy tính chi phí vốn cổ phần của công ty sau khi tiến hành tái cấu trúc vốn |
a. 12,3% |
b. 14,28% |
c. 15,25% |
d. 17,82% |
Phương án đúng là: 15,25%. Vì VL = VU + TC*D = 400 + 20%*100 = 420 triệu USD |
E = VL – D = 420 – 100 = 320 triệu USD |
RU = RF + βU*(RM – RF) = 8% + 1,2*5% = 14% |
Một giả định quan trọng của lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng trong việc định giá là: |
a. Tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ không thay đổi |
b. Cổ tức tăng trưởng ổn định |
c. Lãi suất vay nợ không thay đổi |
d. Chi phí lãi vay và thuế đã được tính đến |
Phương án đúng là: Lãi suất vay nợ không thay đổi. Vì Theo các giả định về lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng. Tham khảo: mục 3.3.1 bài giảng Text |
The correct answer is: Lãi suất vay nợ không thay đổi |
Công ty WANWAN sử dụng mô hình Miller-Orr xác định được số dư tiền tối thiểu là 24 tỷ đồng và số dư tối đa bằng 120 tỷ đồng. Hãy tính lượng tiền mặt tối ưu của công ty? Nếu hiện tại số dư ngân quỹ của công ty đang là 89 tỷ đồng, công ty có cần áp dụng biện pháp điều chỉnh ngân quỹ nào không, nếu có thì như thế nào? |
a. M* = 56 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại nằm trong khoảng Mmin và Mmax nên công ty không cần áp dụng biện pháp điều chỉnh nào. |
b. M* = 32 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại nằm trong khoảng Mmin và Mmax nên công ty không cần áp dụng biện pháp điều chỉnh nào. |
c. M* = 56 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại đang lớn hơn M*, tạo nên trạng thái thặng dư nên công ty cần mua chứng khoán hoặc gửi tiền tiết kiệm với số tiền: 89 – 56 = 33 tỷ đồng. |
d. M* = 32 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại đang lớn hơn M*, tạo nên trạng thái thặng dư nên công ty cần mua chứng khoán hoặc gửi tiền tiết kiệm với số tiền: 89 – 32 = 57 tỷ đồng. |
Phương án đúng là: M* = 56 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại nằm trong khoảng Mmin và Mmax nên công ty không cần áp dụng biện pháp điều chỉnh nào. Vì d = (Mmax – Mmin) = 120 – 24 = 96 tỷ đồng |
M* = Mmin + d/3 → M* = 24 + 96/3 = 56 tỷ đồng |
Do Mmin = 24 tỷ < 89 tỷ < Mmax = 96 tỷ → Công ty không nên mua hoặc bán chứng khoán. Tham khảo: Mục 4.3. Quản trị ngân quỹ, thuộc bài giảng Text. |
Giả sử tỷ lệ sinh lời của tài sản phi rủi ro bằng 5% và phần thưởng rủi ro thị trường bằng 7%. Nếu cổ phiếu có tỷ lệ sinh lời của tài sản phi rủi ro là 13,75%, hệ số beta bằng bao nhiêu? |
a. 1,25 |
b. 1,35 |
c. 1,37 |
d. 1,96 |
Phương án đúng là: 1,25. Vì RS = 13,75%, Rm – R¬f = 7%, Rf = 5% → Beta = (RS – Rf)/( Rm – R¬f ) = 1,25 |
Tham khảo: Mục 2.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text |
The correct answer is: 1,25 |
Cổ phiếu T có doanh lợi trong 3 năm gần đây nhất là 0,05; 0,11 và 0,16. Cổ phiếu U có doanh lợi trong 3 năm gần đây nhất là -0,03; 0,17 và 0,21. Hãy tính chênh lệch phương sai của doanh lợi theo thời gian của U so với T? |
a. 0,0135 |
b. 0,0126 |
c. 0,0090 |
d. 0,0208 |
Phương án đúng là: 0,0135. Vì Doanh lợi bình quân của T = (0,05 + 0,11 + 0,16) / 3 = 0,1067; phương sai doanh lợi theo thời gian của T: Var(RT) = [(0,05 – 0,1067)2 + (0,11 – 0,1067)2 + (0,16 – 0,1067)2] / (3 – 1) = 3,033 x 10-3. Tương tự, doanh lợi bình quân của U = (-0,03 + 0,17 + 0,21) / 3 = 0,1167; phương sai doanh lợi theo thời gian của U: Var(RU) = [(-0,03 – 0,1167)2 + (0,17 – 0,1167)2 + (0,21 – 0,1167)2] / (3 – 1) = 0,01653. Chênh lệch phương sai doanh lợi theo thời gian: Var(RU) – Var(RT) = 0,01653 – 3,033 x 10-3= 0,0135. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.1.5. Phương sai và độ lệch tiêu chuẩn về số liệu thống kê theo thời gian của doanh lợi, thuộc BG Text, trang 6. |
The correct answer is: 0,0135 |
Ngày 1/1/N, công ty KC bắt đầu kinh doanh. Công ty dự kiến trong trường hợp khả quan nhất, mỗi tháng công ty sẽ tiêu thụ được 1000 đơn vị sản phẩm, 80% tiền bán hàng mỗi tháng sẽ được thu ngay trong tháng, phần còn lại thu muộn 1 tháng. Ngược lại, trong trường hợp xấu nhất, mỗi tháng công ty sẽ chỉ tiêu thụ được 300 đơn vị sản phẩm, 50% tiền bán hàng mỗi tháng sẽ được thu ngay trong tháng, phần còn lại thu muộn 2 tháng. Giả sử giá bán mỗi đơn vị sản phẩm là $45. Hãy xác định chênh lệch nhập quỹ tiền bán hàng dự kiến giữa trường hợp khả quan nhất với trường hợp xấu nhất của KC trong quý 1/N? |
a. $55000 |
b. $77000 |
c. $99000 |
d. $120000 |
Phương án đúng là: $99000. Vì Dự báo nhập quỹ trong trường hợp khả quan nhất: T1/N: 1000x$45×80% = $36000, T2/N: 1000x$45×80% + 1000x$45×20% = $45000, T3/N (tương tự T2/N): $45000, Q1/N: $126000. Dự báo nhập quỹ trong trường hợp xấu nhất: T1/N: 300x$45×50% = $6750, T2/N (tương tự T1/N): $6750, T3/N: 300x$45×50% + 300x$45×50% = $13500, Q1/N: $27000. Chênh lệch nhập quỹ dự kiến: $126000 – $27000 = $99000. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 19, 20, 25, 26, 29. |
The correct answer is: $99000 |
The correct answer is: 6 tỷ VNĐ. |
Nội dung của mệnh đề M&M I trong trường hợp có thuế |
a. Giá trị công ty có vay nợ bằng giá trị công ty không có vay nợ |
b. Giá trị công ty có vay nợ bằng với giá trị công ty không có vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế |
c. Giá trị công ty không đổi khi cơ cấu vốn công ty thay đổi |
d. Tất cả các câu trên đều đúng |
Phương án đúng là: Giá trị công ty có vay nợ bằng với giá trị công ty không có vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế. Vì Mệnh đề M&M số I phát biểu rằng « Giá trị công ty có vay nợ bằng với giá trị công ty không có vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế”. Tham khảo: Mục 3.4.3 Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế, bài giảng text |
The correct answer is: Giá trị công ty có vay nợ bằng với giá trị công ty không có vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế |
Doanh nghiệp A có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong năm là 10.800 đơn vị. Doanh nghiệp hiện đang sử dụng mô hình EOQ để quản lý việc mua sắm và dự trữ loại nguyên vật liệu này. Doanh nghiệp xác định điểm đặt hàng lại đối với loại nguyên vật liệu nói trên là 180 đơn vị. Yêu cầu: Hãy xác định thời gian giao hàng, biết 1 năm có 360 ngày và doanh nghiệp A không tiến hành dự trữ an toàn đối với loại nguyên vật liệu đề cập. |
a. 3 ngày. |
b. 7 ngày. |
c. 4 ngày. |
d. 6 ngày. |
Phương án đúng là: 6 ngày. Vì Lượng nguyên vật liệu sử dụng bình quân ngày là: 10.800/360 = 30 đơn vị/ngày. Thời gian giao hàng: 180/30 = 6 ngày. Tham khảo: Mục 4.3. Quản trị ngân quỹ, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: 6 ngày. |
Rủi ro kinh doanh càng lớn, tỷ lệ nợ tối ưu: |
a. Càng cao |
b. Càng thấp |
c. Bằng không |
d. Các phương án trên đều sai |
Phương án đúng là: Càng thấp. Vì Vì chủ nợ không bị ràng buộc trách nhiệm chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp, phần rủi ro gia tằn sẽ do chủ sở hữu gánh chịu. Tham khảo: mục 3.2 bài giảng Text |
The correct answer is: Càng thấp |
Công ty B có các thông tin sau: Lãi suất trái phiếu là 6,5% và chi phí vốn có thể được ước tính với mức bù rủi ro là 4%. Hãy ước tính chi phí lợi nhuận giữ lại của công ty? |
a. 9,77% |
b. 10,19% |
c. 10,33% |
d. 10,5% |
Phương án đúng là: 10,5%. Vì Áp dụng phương pháp lãi suất chiết khấu cộng phần bù rủi ro ta có : |
RS = Lợi tức trái phiếu + Phần bù rủi ro = 6,5% + 4% = 10,4% |
Tham khảo: Mục 2.3.2. Chi phí lợi nhuận không chia, thuộc BG Text |
Trong trường hợp nền kinh tế suy thoái, doanh nghiệp đang bị lỗ, nếu doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh cao thì |
a. Nên tạm ngừng hoạt động đợi qua thời gian này |
b. Thay đổi cơ cấu vốn bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính |
c. Hoạt động cầm chừng |
d. Cả a,b,c đều sai |
Phương án đúng là: Cả a,b,c đều sai. Vì Cả 3 phương án đều sai. Tạm dừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng sẽ làm doanh nghiệp mất khả năng thanh toán và nhiều bất lợi khác về sau. Sử dụng đòn bẩy tài chính làm cho chi phí lãi vay càng cao, dẫn tới chi phí phá sản càng cao. Tham khảo:mục 3.3.2. bài giảng text |
The correct answer is: Cả a,b,c đều sai |
Tham khảo: Mục 2.3.2. Chi phí lợi nhuận không chia, thuộc BG Text |
The correct answer is: 16% |
Cổ phiếu X có hệ số beta là 0,6 và tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng là 9,5%. Cổ phiếu Y có hệ số beta là 1,4 và tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng là 15,5%. 2 cổ phiếu này đều nằm vào đường thị trường chứng khoán (SML). Dựa vào những thông tin trên hãy xác định lợi suất kỳ vọng của tài sản phi rủi ro trên thị trường? |
a. 4% |
b. 4,5% |
c. 5% |
d. 5,2% |
Phương án đúng là: 5%. Vì Tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng của X: E(Rx) = RPM x βx + Rf; Tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng của Y: E(Ry) = RPM x βy + Rf→ Chênh lệch tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng giữa 2 cổ phiếu: E(Ry) – E(Rx) = RPM x (βy – βx) ⇔ 15,5% – 9,5% = RPM x (1,4 – 0,6) ⇔ RPM = 6% / 0,8 = 7,5% → Lợi suất phi rủi ro: Rf = E(Rx) – RPM x βx = 9,5% – 7,5% x 0,6 = 5%. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.7.2. Đường thị trường chứng khoán, thuộc BG Text, trang 22. |
The correct answer is: 5% |
Tham khảo: Mục 2.3.2. Chi phí lợi nhuận không chia, thuộc BG Text |
The correct answer is: 11% |
Tư duy truyền thống về giá trị của doanh nghiệp cho rằng: |
a. Tổng tỷ lệ vốn hóa thị trường được duy trì không đổi khi đòn bẩy tài chính thay đổi |
b. Có cơ cấu vốn tối ưu |
c. Rủi ro không đổi khu cấu trúc vốn thay đổi |
d. Thị trường là hoàn hảo |
Phương án đúng là: Có cơ cấu vốn tối ưu. Vì Theo lý thuyết về cơ cấu vốn tối ưu. Tham khảo: mục 3.4.1 bài giảng Text |
The correct answer is: Có cơ cấu vốn tối ưu |
Bạn đang cân nhắc đầu tư vào công ty H. Điều nào sau đây là ví dụ về rủi ro phi hệ thống trong cân nhắc đa dạng hóa danh mục đầu tư của bạn? |
a. Rủi ro phát sinh do đổ vỡ trên thị trường chứng khoán. |
b. Rủi ro phát sinh do sự không chắc chắn liên quan tới đình công tại H. |
c. Rủi ro phát sinh từ suy thoái dự tính. |
d. Rủi ro phát sinh do lãi suất suy giảm |
Phương án đúng là: Rủi ro phát sinh do sự không chắc chắn liên quan tới đình công tại H. |
Vì Theo lý thuyết về rủi ro, rủi ro phi hệ thống là rủi ro phát sinh từ nội tại doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể giảm được rủi ro phi hệ thống thông qua đa dạng hóa danh mục đầu tư. |
Tham khảo: Mục 2.3.2. Chi phí lợi nhuận không chia, thuộc BG Text |
Điều nào sau đây là chính xác về nguyên lý của đa dạng hóa? |
a. Đa dạng hóa có thể loại trừ toàn bộ rủi ro của danh mục đầu tư. |
b. Đa dạng hóa có thể loại trừ một phần rủi ro của danh mục đầu tư. |
c. Đa dạng hóa không làm thay đổi rủi ro của danh mục đầu tư. |
d. Đa dạng hóa có thể làm giảm bớt nhưng cũng có thể làm gia tăng rủi ro của danh mục đầu tư. |
Phương án đúng là: Đa dạng hóa có thể loại trừ một phần rủi ro của danh mục đầu tư. Vì: Đa dạng hóa có thể loại trừ rủi ro phi hệ thống nhưng không thể loại trừ rủi ro có hệ thống vì rủi ro có hệ thống tác động đến tất cả hoặc hầu hết các tài sản đầu tư trên thị trường. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.5.2. Nguyên lý của đa dạng hoá, thuộc BG Text, trang 14. |
The correct answer is: Đa dạng hóa có thể loại trừ một phần rủi ro của danh mục đầu tư. |
Cổ phiếu T có mức doanh lợi kỳ vọng là 10,3%. Hãy xác định hệ số beta của cổ phiếu này biết nếu lãi suất phi rủi ro tăng 2% và doanh lợi bình quân trên thị trường tăng 4% thì doanh lợi kỳ vọng của T sẽ tăng lên 15,7%? |
a. 1,7 |
b. 1,2 |
c. 2,0 |
d. 2,1 |
Phương án đúng là: 1,7. Vì Doanh lợi kỳ vọng của T: E(RT) = (RM – Rf) x βT + Rf. Khi Rf tăng 2%, RM tăng 4% thì (RM – Rf) tăng 2%, khiến cho E(RT) tăng: 2% xβT + 2%, tương đương với 15,7% – 10,3% = 5,4% → 2% x βT + 2% = 5,4% ⇔βT = (5,4% – 2%) / 2% = 1,7. Tham khảo: Bài 1; Mục1.2.7.2. Đường thị trường chứng khoán, thuộc BG Text, trang 22. |
The correct answer is: 1,7 |
The correct answer is: 8,77% |
Công ty Hải Linh sản xuất thiết bị theo dõi cho các tổ chức tình báo. Doanh thu của công ty là 75 triệu $. Chi phí cố định, bao gồm cả chi phí nghiên cứu và phát triển là 40 triệu $, chi phí biến đổi bằng 30% doanh thu. Công ty lập kế hoạch mở rộng sản xuất, kế hoạch này khiến cho chi phí cố định tăng thêm 15 triệu $, giảm chi phí biến đổi xuống bằng 25% doanh thu và doanh thu cho phép tăng lên đến 100 triệu $. Hỏi DOL tại mức doanh thu mới là bao nhiêu? |
a. 3,75 |
b. 4,2 |
c. 3,5 |
d. 4,0 |
Phương án đúng là: 3,75. Vì DT0 = 75,000,000$; FC0 = 40,000,000$; VC0 = 30% × 75,000,000$ = 22,500,000$ |
DT1 = 100,000,000$; FC1 = 55,000,000$; VC1 = 25% × 100,000,000$ = 25,000,000$ |
DOL = (100,000,000$ – 25,000,000$) / (100,000,000$ – 55,000,000$ – 25,000,000$) = 3.75 |
Công ty GB có doanh thu năm 2013 là $1250000. Năm 2014 doanh thu của GB tăng lên $160000. Công ty dự báo tỷ lệ tăng trưởng doanh thu này sẽ được duy trì ổn định trong 3 năm tới. Hỏi doanh thu dự kiến năm 2016 của công ty là bao nhiêu? |
a. Xấp xỉ $230000 |
b. Xấp xỉ $262000 |
c. Xấp xỉ $336000 |
d. Xấp xỉ $350000 |
Phương án đúng là: Xấp xỉ $262000. Vì Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu hàng năm của công ty: ($160000 – $125000)/$125000 = 28%. Doanh thu dự kiến 2016: $160000 x (1 + 28%)2 = $262144 ≈ $262000. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc BG Text, trang 9-14. |
The correct answer is: Xấp xỉ $262000 |
Số liệu về dòng tiền mặt ròng (chênh lệch thu chi ngân quỹ) hàng ngày của công ty Arizona trong 200 ngày gần nhất như sau: |
Hãy xác định phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày (phương sai của thu chi ngân quỹ) của công ty Arizona. |
a. 213 triệu đồng. |
b. 149 triệu đồng. |
c. 82 triệu đồng. |
d. 316 triệu đồng. |
Phương án đúng là: 316 triệu đồng. Vì Kỳ vọng toán của dòng tiền mặt ròng hàng ngày là: (110 × 20 + 130 × 30 + 150 × 100 + 170 × 50)/200 = 148 triệu đồng Phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày: [(110 – 148)2 × 20 + (130 – 148)2 × 30 + (150 – 148)2 – 100 + (170 – 148)2 × 50] / 200 = 316 triệu đồng Tham khảo: Mục 4.3. Quản trị ngân quỹ, thuộc bài giảng Text./p> |
The correct answer is: 316 triệu đồng. |
Phần tiết kiệm thuế = (15% – 12%) × 100 = 3 triệu đồng = 15% × 100 × 20% = 3 |
Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí nợ vay, thuộc BG Text |
The correct answer is: 3 triệu đồng. |
“Doanh lợi được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát” còn được gọi là gì? |
a. Doanh lợi tuyệt đối |
b. Doanh lợi tương đối |
c. Doanh lợi danh nghĩa |
d. Doanh lợi thực tế |
Phương án đúng là: Doanh lợi thực tế. Vì Doanh lợi thực tế được định nghĩa là doanh lợi đã được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát, còn doanh lợi chưa được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát thì gọi là doanh lợi danh nghĩa Tham khảo: Bài 1; Mục 1.1.2. Doanh lợi thực tế và doanh lợi danh nghĩa, thuộc BG Text, trang 4. |
The correct answer is: Doanh lợi thực tế |
Phần tiết kiệm thuế = 16% – 12,8% = 3,2% |
Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí nợ vay của doanh nghiệp, thuộc BG Text |
The correct answer is: 12,8% và 3,2% |
Cho các cổ phiếu A, B, C và D với hệ số beta lần lượt là 0,7; 1,2; 0,3 và 1,6; tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng lần lượt là 9,2%; 16,4%; 7,4% và 17,8%. Biết trong số 4 cổ phiếu trên có 2 cổ phiếu nằm vào đường thị trường chứng khoán (SML), 2 cổ phiếu còn lại nằm ngoài SML. Hãy xác định vị trí của các cổ phiếu này trên đồ thị của SML? Biết lãi suất phi rủi ro bằng 5%. |
a. A nằm phía trên SML, B và C nằm vào SML, D nằm phía dưới SML. |
b. A nằm phía dưới SML, B nằm phía trên SML, C và D nằm vào SML. |
c. A và B nằm vào SML, C nằm phía dưới SML, D nằm phía trên SML. |
d. A nằm phía dưới SML, B và C nằm vào SML, D nằm phía trên SML. |
Phương án đúng là: A nằm phía dưới SML, B nằm phía trên SML, C và D nằm vào SML. Vì Hệ số góc của A: [E(RA) – Rf] / βA = (9,2% – 5%) / 0,7 = 6%. Tương tự, hệ số góc của B: (16,4% – 5%) / 1,2 = 9,5%; của C: (7,4% – 5%) / 0,3 = 8%; của D: (17,8% – 5%) / 1,6 = 8%. Các tài sản cùng nằm vào SML phải có hệ số góc bằng nhau → C và D nằm vào SML (hệ số góc đều bằng 8% và đây cũng chính là hệ số góc của SML). Hệ số góc của A = 6% < 8% = hệ số góc SML →A nằm phía dưới SML. Ngược lại, hệ số góc của B = 9,5% >8% = hệ số góc SML → B nằm phía trên SML. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.7.2. Đường thị trường chứng khoán, thuộc BG Text, trang 22. |
The correct answer is: A nằm phía dưới SML, B nằm phía trên SML, C và D nằm vào SML. |
The correct answer is: 10,5% |
Nội dung của mệnh để I của M&M về giá trị công ty trong trường hợp không có thuế |
a. Giá trị công ty có vay nợ bằng giá trị công ty không có vay nợ |
b. Thay đổi cơ cấu vốn công ty không ảnh hưởng gì đến giá trị công ty |
c. Cả A, B đều đúng |
d. Cả A và B đều sai |
Phương án đúng là: Giá trị công ty có vay nợ bằng giá trị công ty không có vay nợ. Vì mệnh để I của M&M về giá trị công ty trong trường hợp không có thuế: Giá trị công ty có vay nợ bằng giá trị công ty không có vay nợ. Tham khảo: Mục 3.4.2 Lý thuyết M&M trong trường hợp khong có thuế, bài giảng text |
The correct answer is: Giá trị công ty có vay nợ bằng giá trị công ty không có vay nợ |
Tham khảo: Mục 4.3. Quản trị ngân quỹ, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: 4 ngày. |
Công ty Gia Khang có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong năm là 3.375 đơn vị, chi phí mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng, chi phí lưu kho trên 1 đơn vị nguyên vật liệu trong năm là 0,3 triệu đồng. Anh (chị) hãy áp dụng mô hình EOQ để xác định số lần đặt hàng tối ưu trong năm cho công ty. |
a. 23 lần. |
b. 18 lần. |
c. 26 lần. |
d. 20 lần. |
Phương án đúng là: 23 lần. Vì Lượng đặt hàng tối ưu |
Q* = (2 × 3.375 × 1/0,3)1/2 = 150 đơn vị |
Số lần đặt hàng trong năm = 3.375/150 = 22,5 lần (làm tròn thành 23 lần) |
Phòng kế hoạch – tài chính của công ty Thành Phát sử dụng mô hình của Merton Miller và Daniel Orr để xác định số dư tiền mặt tối thiểu là 20 tỷ đồng và tối ưu là 40 tỷ đồng. Hỏi: Khi số dư tiền mặt của công ty Thành Phát bằng 50 tỷ đồng, công ty nên mua (hay bán) chứng khoán với giá trị bằng bao nhiêu (giả sử công ty có đủ điều kiện thực hiện giao dịch). |
a. Mua chứng khoán với giá trị 10 tỷ đồng. |
b. Không mua hoặc bán chứng khoán. |
c. Mua chứng khoán với giá trị 30 tỷ đồng. |
d. Bán chứng khoán với giá trị 30 tỷ đồng. |
Phương án đúng là: Không mua hoặc bán chứng khoán. Vì M* = Mmin + d/3 |
→ d = (M* – Mmin) × 3 = (40 – 20) × 3 = 60 tỷ đồng |
→ Mmax = Mmin + d = 20 + 60 = 80 tỷ đồng |
Cơ cấu vốn mục tiêu của công ty V là 80% nợ và 20% vốn chủ sở hữu. Công ty kỳ vọng sẽ thu được lợi nhuận sau thuế trong năm nay là 3 tỷ VNĐ và 60% lợi nhuận sau thuế được dùng để chi trả cổ tức. Hỏi tổng vốn của công ty trong năm nay bằng bao nhiêu trước khi công ty phát hành thêm cổ phiếu thường mới? |
a. 5,5 tỷ VNĐ. |
b. 6 tỷ VNĐ. |
c. 6,3 tỷ VNĐ. |
d. 6,8 tỷ VNĐ. |
Phương án đúng là: 6 tỷ VNĐ. Vì Lợi nhuận không chia = (1 – 60 %) × 3 tỷ VNĐ = 1,2 tỷ VNĐ |
Do VCSH chiếm 20% nên tổng vốn của công ty khi công ty đang sử dụng vốn từ lợi nhuận không chia (trước khi phát hành thêm cổ phiếu thường mới) là : 1,2 / 20% = 6 tỷ VNĐ |
Tham khảo: Mục 2.5. Chi phí vốn cận biên, thuộc BG Text |
Tham khảo: Mục 2.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text |
The correct answer is: 11,6% |
Yếu tố nào KHÔNG phải là yếu tố cần được xác định trực tiếp khi tính chi phí lợi nhuận không chia theo mô hình CAPM? |
a. Lãi suất phi rủi ro. |
b. Lợi nhuận dự báo cho năm tiếp theo. |
c. Tỷ suất sinh lời của tài sản có đội rủi ro trung bình (danh mục thị trường). |
d. Hệ số beta của cổ phiếu. |
Phương án đúng là: Lợi nhuận dự báo cho năm tiếp theo. Vì: Công thức CAPM có: Rs = RF + beta × (RM – RF) không bao gồm lợi nhuận dự báo của năm tiếp theo. Tham khảo: Mục 2.3.2. Chi phí lợi nhuận không chia, thuộc BG Text. |
The correct answer is: Lợi nhuận dự báo cho năm tiếp theo. |
Công ty KIKI sử dụng mô hình Miller-Orr xác định được số dư tiền tối thiểu là 39 tỷ đồng và số dư tối đa bằng 162 tỷ đồng. Hãy tính lượng tiền mặt tối ưu của công ty? Nếu hiện tại số dư ngân quỹ của công ty đang là 189 tỷ đồng, công ty có cần áp dụng biện pháp điều chỉnh ngân quỹ nào không, nếu có thì như thế nào? |
a. M* = 80 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại đã vượt lớn hơn Mmax, tạo nên trạng thái thặng dư nên công ty cần mua chứng khoán hoặc gửi tiền tiết kiệm với số tiền: 189 – 80 = 109 tỷ đồng. |
b. M* = 80 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại đã vượt lớn hơn Mmax, tạo nên trạng thái thặng dư nên công ty cần mua chứng khoán hoặc gửi tiền tiết kiệm với số tiền: 189 – 162 = 27 tỷ đồng. |
c. M* = 80 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại đã vượt lớn hơn Mmax, tạo nên trạng thái thặng dư nên công ty cần mua chứng khoán hoặc gửi tiền tiết kiệm với số tiền: 189 – 39 = 150 tỷ đồng. |
d. M* = 41 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại đã vượt lớn hơn Mmax, tạo nên trạng thái thặng dư nên công ty cần mua chứng khoán hoặc gửi tiền tiết kiệm với số tiền: 189 – 41 = 148 tỷ đồng. |
Phương án đúng là: M* = 80 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại đã vượt lớn hơn Mmax, tạo nên trạng thái thặng dư nên công ty cần mua chứng khoán hoặc gửi tiền tiết kiệm với số tiền: 189 – 80 = 109 tỷ đồng. |
Vì d = (Mmax – Mmin) = 162 – 39 = 123 tỷ đồng |
M* = Mmin + d/3 → M* = 39 + 123/3 = 80 tỷ đồng |
Nhận định nào sau ĐÚNG về mô hình đặt hàng đúng lúc JIT? |
a. Khi áp dụng mô hình JIT, DN sẽ tích trữ càng nhiều nguyên vật liệu |
b. Để áp dụng mô hình JIT, DN chỉ cần có một nhà cung cấp lớn, chuyên cung cấp nguyên vật liệu cho DN |
c. Mô hình JIT thích hợp áp dụng đối với những loại nguyên vật liệu có giá thường xuyên biến động trên thị trường |
d. Mô hình JIT thích hợp áp dụng đối với những loại nguyên vật liệu mà nguồn cung nguyên vật liệu ổn định, dồi dào, không thay đổi theo mùa vụ |
Phương án đúng là: Mô hình JIT thích hợp áp dụng đối với những loại nguyên vật liệu mà nguồn cung nguyên vật liệu ổn định, dồi dào, không thay đổi theo mùa vụ. Vì Áp dụng mô hình JIT, DN giảm lượng NVL tích trữ xuống rất thấp gần như bằng 0. Mô hình này chỉ áp dụng được khi DN có mối liên hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp, có một mạng lười nhà cung cấp sẵn sàng cung cấp NVL cho DN. Đồng thời NVL có giá cả và lượng cung ổn định trên thị trường. Tham khảo: Mục 4.2 Quản trị hàng tồn kho, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: Mô hình JIT thích hợp áp dụng đối với những loại nguyên vật liệu mà nguồn cung nguyên vật liệu ổn định, dồi dào, không thay đổi theo mùa vụ |
Tham khảo: Mục 4.3. Quản trị ngân quỹ, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: 55 triệu đồng. |
Bạn đang nắm giữ một danh mục đa dạng hóa với tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng 12%, hệ số beta 1,2 và tổng vốn đầu tư $9000. Bạn dự định mở rộng danh mục bằng cách mua thêm 100 cổ phiếu công ty X với giá $10/cổ phiếu. Cổ phiếu X có tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng 20% và beta bằng 2,0. Sau khi mua thêm cổ phiếu này, tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng và hệ số beta của danh mục mới bằng bao nhiêu? |
a. E(Rp) = 20,0%; βp = 2,00. |
b. E(Rp) = 12,8%; βp = 1,28. |
c. E(Rp) = 12,0%; βp = 1,20. |
d. E(Rp) = 13,2%; βp = 1,40. |
Phương án đúng là: (Rp) = 12,8%; βp = 1,28. Vì Vốn đầu tư vào cổ phiếu X: 100 x $10 = $1000. Tổng giá trị của danh mục mới: $9000 + $1000 = $10000. Trọng số của X trong danh mục mới: wx = $1000 / $10000 = 0,1. Tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng của danh mục mới: E(Rp) = 0,9 x 12% + 0,1 x 20% = 12,8%. Beta của danh mục mới: βp = 0,9 x 1,2 + 0,1 x 2,0 = 1,28. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.3.2. Doanh lợi dự kiến của danh mục đầu tư và mục 1.2.6.3. Bêta của danh mục đầu tư, thuộc BG Text, trang 10 và 16. |
The correct answer is: E(Rp) = 12,8%; βp = 1,28. |
Một nhà đầu tư đang nắm giữ một danh mục gồm 10 cổ phiếu với số vốn đầu tư vào mỗi cổ phiếu là $1000. Danh mục này có hệ số beta bằng 1,5. Nhà đầu tư muốn giảm hệ số beta của danh mục xuống 1,2 mà không làm thay đổi tổng số vốn đầu tư vào danh mục. Biện pháp nào sau đây có thể giúp nhà đầu tư đạt được mục tiêu này? |
a. Bán 1 cổ phiếu beta bằng 2,0 và 1 cổ phiếu beta bằng 1,6; sử dụng số tiền thu được để mua 1 cổ phiếu beta bằng 0,7. |
b. Bán 1 cổ phiếu beta bằng 1,8 và 1 cổ phiếu beta bằng 1,5; sử dụng số tiền thu được để mua 1 cổ phiếu beta bằng 0,4. |
c. Bán 1 cổ phiếu beta bằng 2,0 và 1 cổ phiếu beta bằng 1,9; sử dụng số tiền thu được để mua 1 cổ phiếu beta bằng 0,6. |
d. Bán 1 cổ phiếu beta bằng 2,2 và 1 cổ phiếu beta bằng 1,8; sử dụng số tiền thu được để mua 1 cổ phiếu beta bằng 0,5. |
Phương án đúng là: Bán 1 cổ phiếu beta bằng 2,2 và 1 cổ phiếu beta bằng 1,8; sử dụng số tiền thu được để mua 1 cổ phiếu beta bằng 0,5. Vì Thay thế 2 cổ phiếu có beta bằng 2,2 và 1,8 bằng 1 cổ phiếu có beta bằng 0,5 sẽ khiến beta của danh mục thay đổi như sau: 0,5 x 0,2 – (2,2 x 0,1 + 1,8 x 0,1) = -0,3, tức là beta của danh mục mới giảm 0,3 so với danh mục ban đầu và bằng: 1,5 – 0,3 = 1,2. Các biện pháp còn lại không cho kết quả beta mới như mong muốn (áp dụng cách tính tương tự). Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.7.1. Bêta và mức bù đắp rủi ro, thuộc BG Text, trang 17. |
The correct answer is: Bán 1 cổ phiếu beta bằng 2,2 và 1 cổ phiếu beta bằng 1,8; sử dụng số tiền thu được để mua 1 cổ phiếu beta bằng 0,5. |
EBIT kỳ vọng của công ty ABC là một dòng tiền đều vô hạn. Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp là 34% và toàn bộ lợi nhuận sau thuế đều được công ty sử dụng để trả cổ tức. Công ty hiện có quy mô nợ vay là 500.000 USD với lãi suất vay là 10%/năm. Công ty có giá trị thị trường là 1.700.000 USD. Yêu cầu: Sử dụng lý thuyết M&M về cơ cấu vốn, hãy xác định: Giá trị công ty ABC trong trường hợp không vay nợ. |
a. $1.6300.000 |
b. $1.530.000 |
c. $1.500.000 |
d. $.2.000.000 |
Phương án đúng là: $1.530.000. Vì VL = VU + TC*D → VU = VL – TC*D = 1.700.000 – 34%*500.000 = 1.530.000 $. Tham khảo: mục 3.4. Bài giảng Text |
The correct answer is: $1.530.000 |
Tham khảo: Mục 4.2. Quản trị hàng tồn kho, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: 12 lần. |
A và B là 2 tài sản đầu tư nằm vào đường thị trường chứng khoán (SML). Biết tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng của A và B lần lượt là 10,4% và 15,8%; hệ số beta của A và B lần lượt là 0,6 và 1,2. Hãy xác định phương trình của đường thị trường chứng khoán? |
a. E(Ri) = βi x 6% + 9% |
b. E(Ri) = βi x 5% + 6% |
c. E(Ri) = βi x 6% + 6% |
d. E(Ri) = βi x 9% + 5% |
Phương án đúng là: E(Ri) = βi x 9% + 5%. Vì Tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng của A: E(RA) = βA x RPM + Rf = 0,6 x RPM + Rf = 10,4%. Tương tự, Tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng của B: E(RB) = βB x RPM + Rf = 1,2 x RPM + Rf = 15,8% → E(RB) – E(RA) = 0,6 x RPM = 15,8% – 10,4% = 5,4% → RPM = 9% → Rf = E(RA) – 0,6 x RPM = 10,4% – 0,6 x 9% = 5% → Phương trình SML: E(Ri) = βi x 9% + 5%. Tham khảo:Bài 1; Mục 1.2.7.2. Đường thị trường chứng khoán, thuộc BG Text, trang 22. |
The correct answer is: E(Ri) = βi x 9% + 5% |
Tham khảo: Mục 2.3.3. Chi phí cổ phiếu thường mới, thuộc BG Text |
The correct answer is: 9,29% |
Công ty C có các số liệu sau: Cơ cấu vốn mục tiêu: 40% nợ, 10% cổ phiếu ưu đãi, và 50% cổ phiếu thường. Chi phí nợ sau thuế là 8%, chi phí cổ phiếu ưu đãi là 13% và chi phí lợi nhuận giữ lại là 15,5%. Công ty sẽ không phát hành thêm cổ phiếu thường mới. Hỏi chi phí trung bình của vốn của công ty là bao nhiêu? |
a. 7,73% |
b. 7,94% |
c. 12,25% |
d. 8,32% |
Phương án đúng là: 12,25%. Vì WACC = 40% × 8% + 10% × 13% + 50% × 15,5% = 12,25% |
Tham khảo: Mục 2.4. Chi phí vốn bình quân |
The correct answer is: 12,25% |
Giả định nào sau đây không liên quan đến các giả định của lý thuyết M&M về cơ cấu vốn trong trường hợp không có thuế |
a. Không có thuế |
b. Không có lạm phát |
c. Không có chi phí giao dịch |
d. Thị trường vốn hoàn hảo |
Phương án đúng là: Không có lạm phát. Vì Các giả định của lý thuyết M&M về cơ cấu vốn trong trường hợp không có thuế bao gồm: không có thuế thu nhập DN và thuế thu nhập cá nhân, không có chi phí giao dịch, không có chi phí kiệt quệ tài chính và chi phí phá sản, thị trường vốn hoàn hảo. Tham khảo: Mục 3.4.2 Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế, bài giảng text |
The correct answer is: Không có lạm phát |
Yếu tố nào là yếu tố cần được xác định trực tiếp khi tính chi phí vốn cổ phiếu thường của doanh nghiệp theo mô hình luồng tiền chiết khấu? |
a. Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức |
b. Số lượng cổ phiếu hiện hành |
c. Hệ số beta của cổ phiếu |
d. Lãi suất trái phiếu của doanh nghiệp |
Phương án đúng là: Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức. Vì: Công thức tính chi phí cổ phiếu thường theo mô hình chiết khấu luồng tiền bao gồm tỷ lệ tăng trưởng cổ tức. Tham khảo: Mục 2.3.3. Chi phí cổ phiếu thường mới, thuộc BG Text |
The correct answer is: Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức |
RE = D1/(P0 x (1 – F)) + g = 1,4/(40 x (1- 10%)) + 4% = 7,89% |
Tham khảo: Mục 2.5. Chi phí vốn cận biên, thuộc BG Text |
The correct answer is: 7,89% |
Việc lập kế hoạch và dự báo lợi nhuận kế toán của doanh nghiệp KHÔNG bao gồm nội dung nào sau đây? |
a. Dự báo tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm |
b. Dự báo chi phí mua nguyên vật liệu phát sinh |
c. Dự báo thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh |
d. Dự báo tỷ lệ thanh toán ngay tiền mua hàng của khách hang |
Phương án đúng là: Dự báo tỷ lệ thanh toán ngay tiền mua hàng của khách hang. Vì Việc dự báo tỷ lệ thanh toán ngay tiền mua hàng của khách hàng là một nội dung nằm trong việc lập kế hoạch ngân quỹ cho doanh nghiệp. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc BG Text, trang 9-14. |
The correct answer is: Dự báo tỷ lệ thanh toán ngay tiền mua hàng của khách hang |
…………….. của một doanh nghiệp được định nghĩa là thước đo tác động từ chi phí cố định |
a. DFL |
b. DTL |
c. DOL |
d. Cả A,B,C đều sai |
Phương án đúng là: DOL. Vì DOL đo lường mức độ sử dụng chi phí cố định. Tham khảo: Mục 3.3.1 Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh, bài giảng text |
The correct answer is: DOL |
Tham khảo: Mục 4.2 Quản trị hàng tồn kho, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: 23 lần. |
Nhận định nào sau đây là SAI về mô hình quản lý tiền Miller-Orr? |
a. Mô hình Miller-Orr được dùng để tìm lượng tiền mặt/tiền gửi thanh toán tối ưu nên duy trì tại ngân quỹ tại DN |
b. Theo mô hình Miller-Orr, giá trị M* tỷ lệ thuận với Cb, Vb và tỷ lệ nghịch với i |
c. Theo mô hình Miller-Orr, khi số dư ngân quỹ vượt quá Mmax, tạo ra trạng thái thặng dư, DN nên đi vay ngắn hạn hoặc rút tiền gửi tiết kiệm về |
d. Theo mô hình Miller-Orr, khi số dư ngân quỹ ở dưới Mmin, tạo ra trạng thái thâm hụt, DN nên bán chứng khoán hoặc rút tiền gửi tiết kiệm về |
Phương án đúng là: Theo mô hình Miller-Orr, khi số dư ngân quỹ vượt quá Mmax, tạo ra trạng thái thặng dư, DN nên đi vay ngắn hạn hoặc rút tiền gửi tiết kiệm về. Vì Mô hình Miller-Orr dùng để xác định lượng tiền mặt tối ưu, khi số dư ngân quỹ vượt quá Mmax tạo ra trạng thái thặng dư (hay dư tiền) thì DN nên cho vay hoặc gửi tiết kiệm chứ không phải đi vay hoặc rút tiết kiệm về. Tham khảo: Mục 4.3 Quản trị ngân quỹ, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: Theo mô hình Miller-Orr, khi số dư ngân quỹ vượt quá Mmax, tạo ra trạng thái thặng dư, DN nên đi vay ngắn hạn hoặc rút tiền gửi tiết kiệm về |
EBIT kỳ vọng của công ty ABC là một dòng tiền đều vô hạn. Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp là 34% và toàn bộ lợi nhuận sau thuế đều được công ty sử dụng để trả cổ tức. Công ty hiện có quy mô nợ vay là 500.000 USD với lãi suất vay là 10%/năm. Công ty có giá trị thị trường là 1.700.000 USD. Các nhà phân tích ước tính rằng chi phí VCSH của công ty trong trường hợp sử dụng 100% VCSH là 20%. Yêu cầu: Sử dụng lý thuyết M&M về cơ cấu vốn, hãy xác định: Lợi nhuận sau thuế của công ty ABC ứng với mức sử dụng đòn bẩy tài chính hiện tại. |
a. $0 |
b. $1.530.000 |
c. $1.730.000 |
d. $273.000 |
Phương án đúng là: $273.000. Vì VL = VU + TC*D → VU = VL – TC*D = 1.700.000 – 34%*500.000 = 1.530.000 $ |
VU = EBIT(1-TC) / rU → EBIT = VU * rU / (1-TC) = 1.530.000*20%/(1-34%) = 463.636,4 $ |
→ EAT = (EBIT – I)*(1-TC) = (463.636,4 – 10%*500.000)*(1-34%) = 273.000 $ |
WACC = 60% × 8% × (1 – 20%) + 40% × 12% = 8,64% |
Tham khảo: Mục 2.4. Chi phí vốn bình quân, thuộc BG Text |
The correct answer is: 8,64% |
Đầu năm 2014, thị giá của cổ phiếu A và B lần lượt là $20/cổ phiếu và $35/cổ phiếu. Trong năm 2014, cổ phiếu A trả cổ tức là $1,5/cổ phiếu, cổ phiếu B trả cổ tức là $1,8/cổ phiếu. Cuối năm 2014, thị giá của cổ phiếu A và B lần lượt là $28/cổ phiếu và $47,5/cổ phiếu. Hỏi doanh lợi của cổ phiếu B năm 2014 chênh lệch như thế nào với cổ phiếu A? |
a. cao hơn 4,29% |
b. Thấp hơn 2,36%. |
c. Thấp hơn 6,64%. |
d. Cao hơn 1,56%. |
Phương án đúng là: Thấp hơn 6,64%. Vì Doanh lợi của A năm 2014: ($1,5 + $28 – $20) / $20 = 47,5%. Doanh lợi của B năm 2014: ($1,8 + $47,5 – $35) / $35 = 40,86%. Chênh lệch doanh lợi của B so với A: 40,86% – 47,5% = -6,64% (thấp hơn 6,64% so với A). Tham khảo: Bài 1; Mục 1.1.1. Doanh lợi tuyệt đối và doanh lợi tương đối, thuộc BG Text, trang 3. |
The correct answer is: Thấp hơn 6,64%. |
Tham khảo: Mục 3.3.1 Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh, bài giảng text |
The correct answer is: 3,75 |
Năm N-1, công ty P có doanh thu là $625000, chi phí (chưa kể lãi vay) là $258000, chi phí lãi vay là $12000. Công ty dự kiến trong năm N doanh thu sẽ tăng trưởng 8%, tỷ trọng chi phí (chưa kể lãi vay) / doanh thu không đổi so với năm trước. Lãi vay dự kiến không thay đổi. Hỏi lợi nhuận sau thuế dự kiến năm N của công ty là bao nhiêu? Cho thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%. |
a. 187546 USD |
b. 230616 USD |
c. 295780 USD |
d. 312500 USD |
Phương án đúng là: 230616 USD. Vì Tỷ trọng chi phí (chưa kể lãi vay) / doanh thu: 258000/625000 = 0,4128. Doanh thu dự kiến năm N: 625000 x (1 + 8%) = 675000 (USD). Chi phí (chưa kể lãi vay) dự kiến năm N: 675000 x 0,4128 = 278640 (USD). Lợi nhuận sau thuế dự kiến năm N: (675000 – 278640 – 12000) x (1 – 40%) = 230616 (USD). Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 30. |
The correct answer is: 230616 USD |
Một danh mục đầu tư gồm 2 tài sản A và B. Để xác định doanh lợi kỳ vọng của danh mục này, cần biết những đại lượng nào sau đây? |
a. Doanh lợi kỳ vọng của A và B. |
b. Doanh lợi kỳ vọng và trọng số của A và B. |
c. Doanh lợi kỳ vọng, trọng số và phương sai doanh lợi của A và B. |
d. Doanh lợi kỳ vọng, trọng số, phương sai doanh lợi của A và B và tổng vốn đầu tư vào danh mục. |
Phương án đúng là: Doanh lợi kỳ vọng và trọng số của A và B. Vì: Doanh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư bằng bình quân gia quyền doanh lợi kỳ vọng của các tài sản thuộc danh mục đó. Để tính giá trị bình quân gia quyền này chỉ cần biết doanh lợi kỳ vọng và trọng số của các tài sản thuộc danh mục. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.3.2. Doanh lợi dự kiến của danh mục đầu tư, thuộc BG Text, trang 10. |
The correct answer is: Doanh lợi kỳ vọng và trọng số của A và B. |
Do 189 tỷ > Mmax = 162 tỷ đồng → tạo ra trạng thái thặng dư, công ty nên mua chứng khoán với số tiền là 189 – 80 = 109 tỷ đồng. |
Tham khảo: Mục 4.3. Quản trị ngân quỹ, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: M* = 80 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại đã vượt lớn hơn Mmax, tạo nên trạng thái thặng dư nên công ty cần mua chứng khoán hoặc gửi tiền tiết kiệm với số tiền: 189 – 80 = 109 tỷ đồng. |
Công ty xây dựng Quyết Thắng hiện đang sử dụng mô hình EOQ để quản lý việc mua sắm và dự trữ loại nguyên liệu quan trọng của công ty là sắt thành phẩm. Hỏi: Tổng nhu cầu nguyên liệu trong năm của công ty là bao nhiêu? Biết: Mỗi lần đặt hàng, công ty đặt mua 50 tấn sắt, tổng chi phí đặt hàng trong năm của công ty là 60 triệu đồng, chi phí một lần đặt hàng là 2 triệu đồng. |
a. 2.000 tấn. |
b. 1.500 tấn. |
c. 1.800 tấn. |
d. 1.960 tấn. |
Phương án đúng là: 1.500 tấn. |
Vì Số lần đặt hàng = 60/2 = 30 lần |
Tổng nhu cầu sắt thành phẩm trong năm = 50 × 30 = 1.500 tấn. |
Một doanh nghiệp duy trì một tài khoản riêng biệt cho việc thanh toán bằng tiền mặt. Tổng số tiền thanh toán là 100 triệu đồng/tháng và đều đặn trong suốt các tháng. Các chi phí hành chính và giao dịch của việc chuyển tiền đến tài khoản thanh toán này là 100.000 đồng mỗi lần chuyển. Các chứng khoán thanh khoản trên thị trường có lãi suất 12%/năm. Anh (chị) hãy tư vấn cho doanh nghiệp này về số lần chuyển tiền tối ưu trong năm. |
a. 26 lần. |
b. 27 lần. |
c. 25 lần. |
d. 29 lần. |
Phương án đúng là: 27 lần |
The correct answer is: 27 lần. |
Trong tình trạng nền kinh tế như thế nào thì tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng của các cổ phiếu có beta âm nhiều khả năng sẽ tăng? |
a. Hưng thịnh |
b. Ổn định |
c. Suy thoái |
d. Bùng nổ |
Phương án đúng là: Suy thoái. Vì Trong tình trạng kinh tế suy thoái, tỷ lệ sinh lợi bình quân trên thị trường đầu tư có xu hướng giảm. Những cổ phiếu beta âm có xu hướng thay đổi tỷ lệ sinh lợi ngược chiều với thị trường nên tỷ lệ sinh lợi của chúng sẽ có xu hướng tăng. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.7.2. Đường thị trường chứng khoán, thuộc BG Text, trang 21 và 22. |
The correct answer is: Suy thoái |
DT2 = 16,500$; VC2 = 60% × 16,500$ = 9,900$; FC = 1,000$ |
EBIT2 = 16,500$ – (9,900$ + 1,000$) = 5,600$ |
% EBIT tăng thêm = (EBIT2 – EBIT1) / EBIT1 = 12% |
Hiện tại, công ty Hiwi đang sử dụng mô hình Baumol để quản lý tiền mặt. Mức ngân quỹ tối ưu xác định được là 100 triệu đồng. Biết tổng nhu cầu tiền mặt trong năm của công ty là 1,25 tỷ đồng. Lãi suất hàng năm của các loại chứng khoán ngắn hạn có tính thanh khoản cao là 7,5%. Hỏi chi phí giao dịch mà công ty phải chịu mỗi khi bán chứng khoán ngắn hạn là bao nhiêu? |
a. 300.000 đồng |
b. 250.000 đồng |
c. 350.000 đồng |
d. 200.000 đồng |
Phương án đúng là: 300.000 đồng |
The correct answer is: 300.000 đồng |
Cổ phiếu của D có hệ số beta bằng 1,5, tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của nó là 14%. Tỷ lệ sinh lời của tài sản phi rủi ro bằng 5%. Hãy tình tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng trên thị trường chứng khoán? |
a. 10,5% |
b. 11% |
c. 11,5% |
d. 12% |
Phương án đúng là: 11%. Vì Rs = 14%, beta = 1,5, Rf = 5% |
→ Rm = (RS – Rf)/beta – Rf |
→ Rm = (14% – 5%)/1,5 + 5% = 11% |
Một danh mục đầu tư có tổng giá trị là 200 triệu VND, trong đó có 80 triệu được đầu tư vào tài sản A và phần còn lại đầu tư vào tài sản B. Trong tình trạng kinh tế hưng thịnh, cổ phiếu A có doanh lợi kỳ vọng là 12%, cổ phiếu B là 16%. Trong tình trạng kinh tế suy thoái, cổ phiếu A có doanh lợi kỳ vọng là 1%, cổ phiếu B là -5%. Biết phương sai của danh mục là 60,69 (%2). Hỏi xác suất xảy ra tình trạng kinh tế hưng thịnh và suy thoái lần lượt là bao nhiêu? (Chú ý xác suất của tình trạng kinh tế hưng thịnh cao hơn tình trạng kinh tế suy thoái). |
a. Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,60; suy thoái: 0,40. |
b. Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,55; suy thoái: 0,45. |
c. Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,75; suy thoái: 0,25. |
d. Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,70; suy thoái: 0,30. |
Phương án đúng là: Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,70; suy thoái: 0,30. Vì Trọng số của A và B trong danh mục: wA = 80 triệu / 200 triệu = 0,4; wB = 1 – 0,4 = 0,6. Doanh lợi kỳ vọng của danh mục trong tình trạng kinh tế hưng thịnh: 12% x 0,4 + 16% x 0,6 = 14,4%; trong tình trạng kinh tế suy thoái: 1% x 0,4 – 5% x 0,6 = -2,6%. Gọi xác suất xảy ra tình trạng kinh tế hưng thịnh là p → Xác suất xảy ra tình trạng kinh tế suy thoái là (1 – p). Doanh lợi kỳ vọng bình quân của danh mục: E(Rp) = 14,4% x p – 2,6% x (1 – p) = 17% x p – 2,6%. Phương sai danh mục: Var[E(Rp)] = [14,4% – (17%p – 2,6%)]2 x p + [-2,6% – (17%p – 2,6%)]2 x (1 – p) = 60,69%2⇔ (1 – p) x p = 0,21 ⇔ p = 0,7 hoặc p = 0,3. Vì xác suất của tình trạng kinh tế hưng thịnh cao hơn tình trạng kinh tế suy thoái nên p > 0,5 → p = 0,7 (loại p = 0,3); tức là xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh bằng 0,7; suy thoái bằng 0,3 (= 1 – 0,7). Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.3.3. Phương sai của danh mục đầu tư, thuộc BG Text, trang 11. |
The correct answer is: Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,70; suy thoái: 0,30. |
Một nhà đầu tư xây dựng danh mục gồm 2 cổ phiếu T và U với số vốn đầu tư vào T là 120 triệu và U là 40 triệu. Trong tình trạng kinh tế hưng thịnh, doanh lợi kỳ vọng của T và U lần lượt là 14% và 12%. Trong tình trạng kinh tế suy thoái, doanh lợi kỳ vọng của T và U lần lượt là -5% và -3%. Biết doanh lợi kỳ vọng bình quân của danh mục là 5,4%. Hỏi xác suất xảy ra tình trạng kinh tế hưng thịnh và suy thoái lần lượt là bao nhiêu? |
a. Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,50; suy thoái: 0,50. |
b. Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,35; suy thoái: 0,65. |
c. Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,75; suy thoái: 0,25. |
d. Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,55; suy thoái: 0,45. |
Phương án đúng là: Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,55; suy thoái: 0,45. Vì Trọng số của T và U trong danh mục: wT = 120 triệu / (120 triệu + 40 triệu) = 0,75; wU = 1 – wT = 1 – 0,75 = 0,25. Doanh lợi kỳ vọng của danh mục trong tình trạng kinh tế hưng thịnh: 14% x 0,75+ 12% x 0,25 = 13,5%. Doanh lợi kỳ vọng của danh mục trong tình trạng kinh tế suy thoái: -5% x 0,75+ -3% x 0,25 = -4,5%. Gọi xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh là p → Xác suất tình trạng kinh tế suy thoái là (1 – p). Doanh lợi kỳ vọng bình quân của danh mục: 13,5% x p – 4,5% x (1 – p) = 5,4% ⇔ p = 0,55. Vậy xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh là 0,55; suy thoái là 0,45 (= 1 – 0,55). Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.3.2. Doanh lợi dự kiến của danh mục đầu tư, thuộc BG Text, trang 10. |
The correct answer is: Xác suất tình trạng kinh tế hưng thịnh: 0,55; suy thoái: 0,45. |
= 8,64% |
Tham khảo: Mục 2.4. Chi phí vốn bình quân, thuộc BG Text |
The correct answer is: 8,64% |
Nếu biết các chỉ số: sản lượng (Q), đơn giá bán (P), chi phí biến đổi (V) và EBIT(Q) |
a. Có thể tính được EBIT (Q’) tương ứng với Q’ bất kỳ |
b. Có thể tính được sự thay đổi của EBIT dựa vào sự thay đổi Q tương ứng |
c. Có thể tính được EBIT(Q’) tương ứng với Q’ bất kỳ nếu biết định phí F |
d. Cả a,b,c đều đúng |
Phương án đúng là: Cả a,b,c đều đúng. Vì Từ các chỉ số đã cho, ta có thể suy ra tổng chi phí cố định F. Từ đó có thế tính được EBIT (Q’) tương ứng với Q’ bất kỳ. Có thể tính được sự thay đổi của EBIT dựa vào sự thay đổi Q tương ứng (DOL). Tham khảo: Mục 3.3.1 Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh, bài giảng text |
The correct answer is: Cả a,b,c đều đúng |
Tham khảo: Mục 4.2 Quản trị hàng tồn kho, thuộc bài giảng Text.. |
The correct answer is: 22 lần. |
Nếu doanh nghiệp có đòn bẩy hoạt động ở mức độ 5 với sản lượng Q có nghĩa là: |
a. Nếu doanh doanh thu tăng 5%, EBIT sẽ tăng 5% |
b. Nếu doanh doanh thu tăng 1%, EBIT sẽ tăng 1% |
c. Nếu doanh doanh thu tăng 5%, EBIT sẽ tăng 25% |
d. Nếu doanh doanh thu tăng 1%, EBIT sẽ tăng 5% |
Phương án đúng là: Nếu doanh doanh thu tăng 1%, EBIT sẽ tăng 5%. Vì Theo định nghĩa và công thức của đòn bẩy hoạt động. Tham khảo: mục 3.3.1 bài giảng Text |
The correct answer is: Nếu doanh doanh thu tăng 1%, EBIT sẽ tăng 5% |
Nhận định nào sau đây là ĐÚNG về lợi ích khi tích trữ hàng hóa, nguyên liệu trong kho? |
a. Tiết kiệm chi phí bảo quản, kho bãi. |
b. Nâng cao hệ số sinh lời vì vốn đã được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. |
c. Chủ động trong sản xuất kinh doanh. |
d. Tăng cường mối quan hệ khăng khít với các nhà cung cấp. |
Phương án đúng là: Chủ động trong sản xuất kinh doanh. |
Vì Khi DN tích trữ NVL, DN luôn có sẵn NVL để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh liên tục nên DN chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh theo kế hoạch. Tham khảo: Mục 4.2 Quản trị hàng tồn kho, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: Chủ động trong sản xuất kinh doanh. |
ROE = LNST/ VCSH = 27,000,000$/300,000,000$ = 9% |
Khi tái cơ cấu vốn: Nợ = 10% × 300,000,000$ = 30,000,000$ |
EBIT = 45,000,000$; TS = 300,000,000$, VCSH = 300,000,000 × (1 – 10%) = 270,000,000$. Lãi vay = 10% × 30,000,000$ = 3,000,000$ |
Nhận định nào sau đây là chính xác về tài sản đầu tư phi rủi ro? |
a. Tài sản phi rủi ro chỉ có rủi ro hệ thống, không có rủi ro phi hệ thống. |
b. Tài sản phi rủi ro chỉ có rủi ro phi hệ thống, không có rủi ro hệ thống. |
c. Tài sản phi rủi ro vẫn có đồng thời cả rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. |
d. Tài sản phi rủi ro không có cả rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. |
Phương án đúng là: Tài sản phi rủi ro không có cả rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. Vì Theo định nghĩa, tài sản phi rủi ro là loại tài sản không có rủi ro hệ thống, thậm chí không có cả rủi ro phi hệ thống, đồng nghĩa với beta của nó bằng không. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.7.1. Bêta và mức bù đắp rủi ro, thuộc BG Text, trang 17. |
The correct answer is: Tài sản phi rủi ro không có cả rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. |
Tham khảo: Mục 4.3. Quản trị ngân quỹ, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: M* = 69 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại đã nhỏ hơn Mmin, tạo nên trạng thái thâm hụt nên công ty cần bán chứng khoán hoặc rút tiền tiết kiệm với số tiền: 69 – 15 = 54 tỷ đồng. |
Theo chế độ kế toán của Việt Nam, tài sản nào sau đây LÀ tài sản ngắn hạn của DN? |
a. Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn. |
b. Phải trả tiền mua hàng. |
c. Phải nộp tiền bảo hiểm xã hội, Thành phẩm để trong kho. |
d. Tòa nhà văn phòng. |
Phương án đúng là: Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn. |
Vì Theo chế độ kế toán của Việt Nam, ba loại tài sản ngắn hạn của DN là Tiền, Phải thu, Hàng tồn kho. Tiền gửi NH không kỳ hạn thuộc nhóm Tiền. Các khoản Phải trả, phải nộp là Nợ ngắn hạn. Tòa nhà văn phòng là TS dài hạn. Tham khảo: Mục 4.1 Tài sản ngắn hạn, thuộc bài giảng Text |
The correct answer is: Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn. |
Công ty Việt Minh dự định lượng tiền mặt tối thiểu là 5.000 đvtt. Phương sai thu chi ngân quỹ hàng ngày là 520.000 đvtt, lãi suất hiệu dụng là 20%/năm, chi phí giao dịch cho mỗi lần mua hoặc bán chứng khoán là 3 đvtt. Hãy tính lượng tiền mặt tối ưu của công ty Việt Minh. |
a. 5.015,28 đvtt. |
b. 6.327,61 đvtt. |
c. 4.765,13 đvtt. |
d. 11.232,84 đvtt. |
Phương án đúng là: 6.327,61 đvtt. |
The correct answer is: 6.327,61 đvtt. |
RE = RU + (RU – RD)(1 – TC) D/E = 14% + (14% – 9%)(1 – 20%)(100/320) = 15,25% |
Tham khảo: mục 3.4. Bài giảng Text |
The correct answer is: 15,25% |
Một quỹ đầu tư có số vốn là 10.000 USD, hệ số beta bằng 1,05 và tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng 12%. Tỷ lệ sinh lời của tài sản phi rủi ro là 4,75%. Nếu quỹ nhận được thêm 10.000 USD và quyết định đầu tư vào một số cổ phiếu có hệ số beta bình quân bằng 0,65 thì tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư 20.000 USD bằng bao nhiêu? |
a. 10,02% |
b. 10,54% |
c. 10,62% |
d. 11,31% |
Phương án đúng là: 10,62%. Vì Beta1 = 1,05, Ri =12%, Rf = 4,75% |
→ Rm = (Ri – Rf)/beta + Rf |
→ Rm = (12% – 4,75%)/1,05 + 4,75% = 11,65% |
Năm N-1, công ty Y có doanh thu là $1500000, phát sinh chi phí giá vốn hàng bán là $810000, chi phí hoạt động là $126000, chi phí lãi vay là $15000. Công ty dự báo trong năm N sẽ đạt mức doanh thu là $1820000, tỷ trọng các loại chi phí / doanh thu không đổi so với năm N-1. Hãy xác định lợi nhuận sau thuế dự kiến của công ty trong năm N? Cho thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%. |
a. $287564 |
b. $399672 |
c. $489902 |
d. $666120 |
Phương án đúng là: $399672. Vì Dựa vào số liệu năm N-1, tính ra: giá vốn hàng bán/doanh thu = $810000/$1500000 = 0,54; chi phí hoạt động/doanh thu = $126000//$1500000 = 0,084; chi phí lãi vay/doanh thu = $15000/$1500000 = 0,01. Dự báo cho năm N: Doanh thu = $1820000, giá vốn hàng bán = $1820000×0,54 = $982800; chi phí hoạt động = $1820000×0,084 = $152880; chi phí lãi vay = $1820000×0,01 = $18200; lợi nhuận trước thuế = $1820000 – ($982800 + $152880 + $18200) = $666120; lợi nhuận sau thuế = $666120 x (1 – 40%) = $399672. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 30. |
The correct answer is: $399672 |
Cho 4 cổ phiếu A, B, C và D với doanh lợi kỳ vọng lần lượt là 11,9%; 18,5%; 20% và 16,2%. Biết A, B, C và D có hệ số beta lần lượt bằng 1,5; 2,5; 3,0 và 3,5. Hãy sắp xếp các cố phiếu trên theo thứ tự mức bù đắp rủi ro cho 1 đơn vị rủi ro có hệ thống giảm dần, biết lãi suất phi rủi ro bằng 5%. |
a. C, B, D, A. |
b. A, D, B, C. |
c. B, C, A, D. |
d. D, A, C, B. |
Phương án đúng là: B, C, A, D. Vì Công thức xác định mức bù đắp rủi ro cho 1 đơn vị rủi ro có hệ thống của mỗi tài sản đầu tư: (Ri – Rf) / βi. Áp dụng công thức này để tính mức bù đắp rủi ro cho 1 đơn vị rủi ro hệ thống của các cổ phiếu trong đề bài như sau: Cổ phiếu A: (11,9% – 5%) / 1,5 = 4,6%; B: (18,5% – 5%) / 2,5 = 5,4%; C: (20% – 5%) / 3,0 = 5%; D: (16,2% – 5%) / 3,5 = 3,2%. Sắp xếp theo thứ tự mức bù đắp rủi ro cho 1 đơn vị rủi ro hệ thống giảm dần (từ cao nhất đến thấp nhất) dựa vào kết quả trên: B, C, A, D. Tham khảo:Bài 1; Mục 1.2.7.1. Bêta và mức bù đắp rủi ro, thuộc BG Text, trang 18. |
The correct answer is: B, C, A, D. |
Công ty Thanh Vân có tổng tài sản là 300 triệu $. Hiện tại công ty không sử dụng nợ. Suất sinh lời cơ bản (BEP = EBIT/Tổng TS) của công ty là 15%. Công ty đang dự tính tái cơ cấu vốn, cụ thể là sẽ phát hành nợ với tỷ trọng là 10% và lãi suất là 10%, đồng thời sử dụng tiền thu được để mua lại cổ phiếu thường của công ty. Nếu công ty tiến hành tái cơ cấu vốn thì thu nhập từ hoạt động kinh doanh, tổng tài sản và thuế suất của công ty vẫn giữ nguyên như trước. Điều nào sau đây xảy ra như là kết quả của việc tái cơ cấu vốn? |
a. ROA của công ty sẽ tăng. |
b. ROA của công ty sẽ không thay đổi. |
c. ROE của công ty không đổi |
d. ROE của công ty sẽ tăng |
Phương án đúng là: ROE của công ty sẽ tăng. Vì BEP = EBIT / Tổng TS 15% = EBIT / 300,000,000$ EBIT = 45,000,000$ |
Vì công ty không sử dụng nợ nên EBIT = LNTT = 45,000,000$; VCSH = TS = 300,000,000$ |
LNST = 45,000,000 × (1 – 40%) = 27,000,000$ |
Công ty trà Phước Long bán 1 gói trà loại 1 giá 15.000 đồng. Chi phí cố định là 500 triệu cho lượng sản xuất đến 400.000 gói trà. Chi phí biến đổi 10.000 đồng/gói trà. Tính DOL tại mức sản lượng 125.000 gói |
a. 4,3 |
b. 6 |
c. 5 |
d. 5,5 |
Phương án đúng là: 5. Vì [Qx (P – V) ] – F = 125.000 x 5.000- 500.000.000 = 125.000. DOL = [Qx (P – V) ] /[Qx (P – V) ] – F = 625.000.000/125.000.000 = 5. Tham khảo: Mục 3.3.1 Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh, bài giảng text |
The correct answer is: 5 |
Tại thời điểm đầu năm N, công ty CC có các thông tin tài chính sau: Tiền mặt $250000, phải thu ngắn hạn $180000, dự trữ vật tư hàng hóa $316000, các tài sản ngắn hạn (TSNH) khác: $30000, tài sản dài hạn (TSDH) $870000. Những tài sản này được tài trợ một nửa bởi nợ và một nửa bởi vốn chủ sở hữu (VSCH). Nhà lập kế hoạch tài chính dự báo ở thời điểm cuối năm N, dự trữ tiền sẽ tăng thêm $150000, phải thu ngắn hạn giảm đi $50000, dự trữ vật tư hàng hóa còn $200000, các TSNH khác không đổi, TSDH giảm đi $90000 do khấu hao. Mặt khác, nợ của công ty ở cuối năm sẽ giảm đi $200000 so với đầu năm. Nhận định nào sau đây là chính xác về tình trạng tài chính dự báo ở cuối năm N của CC? |
a. TSDH gấp 1,03 lần TSNH, VCSH gấp 1,82 lần nợ |
b. TSDH gấp 1,54 lần TSNH, VCSH gấp 1,47 lần nợ |
c. TSDH gấp 1,54 lần TSNH, VCSH gấp 1,82 lần nợ |
d. TSDH gấp 1,03 lần TSNH, VCSH gấp 1,47 lần nợ |
Phương án đúng là: TSDH gấp 1,03 lần TSNH, VCSH gấp 1,47 lần nợ. Vì Tình trạng tài chính đầu năm N của công ty (Đơn vị: nghìn USD): Tổng Tài sản: 250 + 180 + 316 + 30 + 870 = 1646, tổng nguồn vốn: 1646, Nợ = VCSH = 1646/2 = 823. Dự báo về tình trạng tài chính cuối năm N của công ty (Đơn vị: nghìn USD): Tiền: 250 + 150 = 400, phải thu ngắn hạn: 180 – 50 = 130, tồn kho: 200, TSNH khác: 30, tổng TSNH: 400 + 130 + 200 + 30 = 760, TSDH: 870 – 90 = 780, tổng TS: 760 + 780 = 1540; tổng nguồn vốn: 1540, nợ: 823 – 200 = 623, VCSH: 1540 – 623 = 917. TSDH/TSNH = 780/760 ≈ 1,03; VCSH/Nợ = 917/623 ≈ 1,47. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 32-34. |
The correct answer is: TSDH gấp 1,03 lần TSNH, VCSH gấp 1,47 lần nợ |
The correct answer is: M* = 56 tỷ đồng. Số dư ngân quỹ hiện tại nằm trong khoảng Mmin và Mmax nên công ty không cần áp dụng biện pháp điều chỉnh nào. |
Ngày 1/1/N, công ty RH có dự trữ tiền mặt là 250 triệu VND và bắt đầu kinh doanh. Công ty dự báo trong quý 1/N sẽ có doanh thu bán hàng mỗi tháng là 800 triệu VND, mặt khác mỗi tháng sẽ phát sinh tiền mua vật liệu bằng 50% doanh thu bán hàng trong tháng. Biết rằng 80% tiền mua vật liệu mỗi tháng phải được thanh toán ngay trong tháng, phần còn lại được thanh toán muộn 1 tháng. Ngoài ra công ty không dự kiến có thêm khoản nhập quỹ hay xuất quỹ nào khác. Công ty yêu cầu mức dự trữ tiền mặt tối thiểu ở cuối quý 1/N là 730 triệu. Chính sách bán hàng của công ty yêu cầu khách hàng thanh toán ngay một phần tiền mua hàng, phần còn lại cho phép trả chậm 1 tháng. Hỏi nếu công ty muốn có thặng dư ngân quỹ ở cuối quý 1/N là 600 triệu VND thì cần yêu cầu khách hàng thanh toán ngay tiền mua hàng mỗi tháng với tỷ lệ là bao nhiêu? |
a. 45% |
b. 60% |
c. 75% |
d. 90% |
Phương án đúng là: 75%. Vì: Dự báo cho Q1/N (Đơn vị: trVND): Dư tiền cuối quý: 600 + 730 = 1330. Chênh lệch thu-chi trong quý: 1330 – 250 = 1080. Gọi tỷ lệ thanh toán ngay của khách hàng là X. Dự báo nhập quỹ T1/N: 800X, T2/N: 800X + 800(1-X) = 800, T3/N (tương tự T2/N): 800, Q1/N: 800X + 1600. Dự báo xuất quỹ T1/N: 800×50%x80% = 320, T2/N: 800×50%x80% + 800×50%x20% = 400, T3/N (tương tự T2/N): 400, Q1/N: 1120. Chênh lệch thu-chi Q1/N: 800X + 1600 – 1120 = 1080 → X = 75%. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 19-23. |
The correct answer is: 75% |
Công ty CA có doanh thu năm 2012, 2013 và 2014 lần lượt là $3450000, $3833000 và $4127000. Các nhà lập kế hoạch tài chính của công ty cho rằng tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2015 sẽ bằng trung bình cộng của tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2013 và 2014. Mặt khác, giá trị khoản phải thu bình quân trong năm được ước lượng đại diện cho 15 ngày doanh thu của công ty. Hãy xác định giá trị khoản phải thu bình quân dự kiến trong năm 2015 của CA? (1 năm = 365 ngày) |
a. Xấp xỉ $97850 |
b. Xấp xỉ $125045 |
c. Xấp xỉ $185520 |
d. Xấp xỉ $209560 |
Phương án đúng là: Xấp xỉ $185520. Vì Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2013: ($3833000 – $3450000)/$3450000 = 11,10%; năm 2014: ($4127000 – $3833000)/$3833000 = 7,67%; năm 2015 (dự kiến): (11,10% + 7,67%)/2 = 9,385%. Doanh thu dự kiến 2015: $4127000 x (1 + 9,385%) = $4514319. Phải thu bình quân dự kiến 2015: $4514319 x 15/365 = $185520. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc BG Text, trang 9-14 và thuộc Slide, trang 32. |
The correct answer is: Xấp xỉ $185520 |
Công ty Bình Điền có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu thô trong năm là 720 đơn vị. Công ty hiện đang sử dụng mô hình EOQ để quản lý việc mua sắm và dự trữ loại nguyên vật liệu thô này. Để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất, công ty tiến hành duy trì 1 lượng nguyên vật liệu dự trữ an toàn là 72 đơn vị. Công ty xác định điểm đặt hàng lại đối với loại nguyên vật liệu nói trên là 80 đơn vị. Yêu cầu: Hãy xác định thời gian giao hàng, biết 1 năm có 360 ngày |
a. 3 ngày. |
b. 2 ngày. |
c. 5 ngày. |
d. 4 ngày. |
Phương án đúng là: 4 ngày. Vì Lượng nguyên vật liệu sử dụng bình quân ngày là: 720/360 = 2 đơn vị/ngày. |
Lượng nguyên vật liệu vừa đủ dùng trong thời gian giao hàng là: 80 – 72 = 8 đơn vị. |
Thời gian giao hàng: 8/2 = 4 ngày. |
Tham khảo: Mục 4.2 Quản trị hàng tồn kho, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: 1.500 tấn. |
Theo mô hình Baumol, trong điều kiện lãi suất của các chứng khoán thanh khoản trên thị trường một năm tăng gấp hai, còn chi phí mỗi lần bán chứng khoán giảm 50%, khi ấy, lượng dự trữ tiền mặt tối ưu của doanh nghiệp trong năm sẽ thay đổi như thế nào? |
a. Không đổi. |
b. Tăng lên gấp đôi. |
c. Giảm xuống 1/2. |
d. Tăng lên gấp bốn. |
Phương án đúng là: Giảm xuống 1/2. |
The correct answer is: Giảm xuống 1/2. |
Công ty Q dự báo cuối năm 2015 số dư tiền mặt tăng 350 triệu VND so với thời điểm đầu năm, các tài sản ngắn hạn khác thay đổi không đáng kể, tài sản dài hạn được khấu hao trong năm 90 triệu VND. Mặt khác, nợ ngắn hạn của công ty ở cuối năm giảm 100 triệu VND so với đầu năm, nợ dài hạn không đổi. Hỏi vốn chủ sở hữu (VCSH) của công ty ở thời điểm cuối năm dự kiến sẽ thay đổi như thế nào so với đầu năm? |
a. VCSH giảm 60 triệu VND |
b. VCSH tăng 210 triệu VND |
c. VCSH tăng 360 triệu VND |
d. VCSH tăng 450 triệu VND |
Phương án đúng là: VCSH tăng 360 triệu VND. Vì Tổng nguồn vốn cuối năm – Tổng nguồn vốn đầu năm = Tổng tài sản cuối năm – Tổng tài sản đầu năm = 350 – 90 = 260 (triệu VND) → Tổng nguồn vốn cuối năm tăng 260 triệu so với đầu năm, mà nợ lại giảm 100 triệu VND → VCSH cuối năm tăng: 260 + 100 = 360 triệu VND. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 34. |
The correct answer is: VCSH tăng 360 triệu VND |
The correct answer is: 105 đơn vị. |
Doanh nghiệp Price sẽ sản xuất và tiêu thụ 55000 thiết bị máy vào năm tới. Chi phí hoạt động biến đổi bằng 40% doanh thu bán hàng, còn chi phí hoạt động cố định là $110000. Hỏi doanh nghiệp phải bán mỗi thiết bị máy với giá bao nhiêu để đạt được lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) là $95000? |
a. $3,68 |
b. $4,52 |
c. $5,18 |
d. $6,21 |
Phương án đúng là: $6,21. Vì Gọi giá bán là P. EBIT = 55000 x P x (1 – 40%) – 110000 = 95000 (USD) ⇔ P = 6,21 (USD). Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc BG Text, trang 9-14 và thuộc Slide, trang 29, 30. |
The correct answer is: $6,21 |
Điều nào KHÔNG đúng với chi phí vốn chủ sở hữu? |
a. Là tỷ lệ sinh lời tối thiểu mà doanh nghiệp cần kiếm được trên dự án được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu. |
b. Là thành phần chi phí vốn khó ước tính nhất. |
c. Thường thấp hơn chi phí nợ vay. |
d. Bao gồm chi phí cổ phiếu ưu đãi, chi phí lợi nhuận không chia, và chi phí cổ phiếu thường mới. |
Phương án đúng là: Thường thấp hơn chi phí nợ vay. Vì Do chi phí vốn thể hiện tỷ lệ sinh lời mà nhà đầu tư yêu cầu khi bỏ vốn vào doanh nghiệp (cho vay hay mua cổ phiếu), tương ứng với rủi ro của nguồn vốn đó. Chi phí vốn chủ sở hữu thường cao hơn chi phí nợ vay do chủ sở hữu chịu nhiều rủi ro hơn các chủ nợ. Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí nợ vay và 2.3. Chi phí vốn chủ sở hữu, thuộc BG Text |
The correct answer is: Thường thấp hơn chi phí nợ vay. |
Công ty WH dự báo doanh thu cho năm 2015 là $3720000. Theo kinh nghiệm của các nhà lập kế hoạch tài chính, giá trị khoản phải thu bình quân đại diện cho 45 ngày doanh thu của công ty. Giả định giá trị khoản phải thu ở cuối năm bằng phải thu bình quân của năm, hãy xác định giá trị khoản phải thu dự kiến ở thời điểm 31/12/2015 của công ty? (Quy ước 1 năm = 360 ngày) |
a. $625000 |
b. $549000 |
c. $375000 |
d. $465000 |
Phương án đúng là: $465000. Vì Phải thu dự kiến ở cuối 2015 = Phải thu bình quân dự kiến 2015: $3720000 x 45/360 = $465000. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 32. |
The correct answer is: $465000 |
Giả sử bạn là nhà tư vấn cho công ty A và bạn được cung cấp số liệu sau: D1 = $1,00; P0 = $25,00; và g = 6% (không đổi). Hỏi chi phí lợi nhuận giữ lại theo phương pháp dòng tiền chiết khấu là bao nhiêu? |
a. 9,79% |
b. 9,86% |
c. 10,00% |
d. 10,33% |
Phương án đúng là: 10,00%. Vì Áp dụng mô hình luồng tiền chiết khấu với D1 = $1,00, P0 = $25,00, g = 6%, ta có: |
→ RS = D1 / P0 + g |
→ RS = 1/25 + 6% = 10% |
The correct answer is: Thường lớn hơn chi phí cổ phiếu thường. |
Trong trường hợp công ty không có vay nợ, khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) tăng thì lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE): |
a. Tăng |
b. Giảm |
c. Không thể xác định |
d. Không đổi |
Phương án đúng là: Tăng. Vì Khi công ty không vay nợ. EBIT = LNTT, với thuế TNDN không đổi, EBIT tăng thì LNST cũng tăng và khi đó ROE của doanh nghiệp cũng tăng. Tham khảo: Mục 3.3.2 Rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính, bài giảng text |
The correct answer is: Tăng |
Nhận định nào sau đây là SAI về thiệt hại khi tích trữ tiền mặt/tiền gửi thanh toán? |
a. Giảm tính thanh khoản của DN |
b. Tăng chi phí bảo quản tiền tại két của DN, phí duy trì tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH |
c. Làm giảm hệ số sinh lời của DN vì tiền mặt không tự sinh lời, còn tiền gửi thanh toán chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn rất thấp |
d. Thiếu vốn để đầu tư khi DN quá thận trọng mà dự trữ nhiều tiền mặt/tiền gửi thanh toán so với nhu cầu cần thiết |
Phương án đúng là: Giảm tính thanh khoản của DN. Vì Tiền mặt/tiền gửi thanh toán là tài sản có tính thanh khoản cao nhất nên khi DN tích trữ nhiều tiền mặt/tiền gửi thanh toán, tính thanh khoản càng tăng chứ không phải giảm. Tham khảo: Mục 4.3 Quản trị ngân quỹ, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: Giảm tính thanh khoản của DN |
Một danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu là A (E(RA) = 16%) và B (E(RB) = 12%) với tổng số vốn đầu tư là 250 triệu VND. Biết danh mục này có doanh lợi kỳ vọng là 14,6%. Giả sử người nắm giữ danh mục đi vay thêm 100 triệu VND ở mức lãi suất phi rủi ro 5%, rồi dùng 60 triệu trong khoản vay đó để đầu tư thêm vào A và 40 triệu còn lại đầu tư thêm vào B, thì doanh lợi kỳ vọng mới của danh mục sẽ bằng bao nhiêu? |
a. 18,36% |
b. 17,96% |
c. 16,82% |
d. 19,03% |
Phương án đúng là: 18,36%. Vì Tỷ trọng đầu tư thêm vào A: 60 triệu / 250 triệu = 0,24. Tỷ trọng đầu tư thêm vào B: 40 triệu / 250 triệu = 0,16. Tỷ trọng của khoản vay so với vốn mà nhà đầu tư có: 100 triệu / 250 triệu = 0,4. Với E(RA) = 16%, E(RB) = 12% và Rf = 5% → Doanh lợi kỳ vọng của danh mục sẽ tăng thêm: 0,24 x 16% + 0,16 x 12% – 0,4 x 5% = 3,76% → Doanh lợi kỳ vọng mới của danh mục: 14,6% + 3,76% = 18,36%. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.7.1. Bêta và mức bù đắp rủi ro, thuộc BG Text, trang 17. |
The correct answer is: 18,36% |
Công ty MC dự kiến ở thời điểm cuối năm 2015 sẽ có quy mô tài sản ngắn hạn là $812000, tài sản dài hạn là $2544000. Khối lượng tài sản này sẽ được tài trợ bởi $632000 nợ ngắn hạn, $1100000 nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Hãy xác định vốn chủ sở hữu dự báo ở thời điểm cuối 2015 của doanh nghiệp? |
a. $1624000 |
b. $2200000 |
c. $3824000 |
d. $5088000 |
Phương án đúng là: $1624000. Vì Dự báo cho thời điểm cuối 2015: VCSH = (TS ngắn hạn + TS dài hạn) – (Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn) = ($812000 + $2544000) – ($632000 + $1100000) = $1624000. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 34. |
The correct answer is: $1624000 |
Bạn đang nắm giữ một danh mục gồm 20 cổ phiếu khác nhau với số vốn đầu tư cho mỗi cổ phiếu là $10000. Hệ số beta của danh mục này là 1,2. Bạn quyết định bán 1 cổ phiếu có beta bằng 0,7 lấy $10000 để mua 1 cổ phiếu khác có beta bằng 1,4. Hãy tính beta của danh mục mới? |
a. 1,165 |
b. 1,235 |
c. 1,250 |
d. 1,284 |
Phương án đúng là: 1,235. Vì Thay thế 1 cổ phiếu với beta bằng 0,7 bằng 1 cổ phiếu khác có beta bằng 1,4 sẽ khiến beta của danh mục thay đổi: (1,4 – 0,7) x 1/20 = 0,035, tức là tăng 0,035 so với danh mục ban đầu và bằng: 1,2 + 0,035 = 1,235. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.6.3. Bêta của danh mục đầu tư, thuộc BG Text, trang 16. |
The correct answer is: 1,235 |
Phòng kế hoạch – tài chính của công ty May Sông Hồng sử dụng mô hình của Miller-Orr để xác định số dư tiền mặt tối ưu là 180 tỷ đồng và tối đa là 220 tỷ đồng. Hãy xác định số dư tiền mặt tối thiểu của công ty Sông Hồng? |
a. 162 tỷ đồng. |
b. 155 tỷ đồng. |
c. 160 tỷ đồng. |
d. 150 tỷ đồng. |
Phương án đúng là: Giá trị tài sản đảm bảo. |
Vì Khoảng dao động tiền mặt (d) = (Mmax – M*) × (3/2) = (220 – 180) × (3/2) = 60 tỷ đồng |
→ Mmin = Mmax – d = 220 – 60 = 160 tỷ đồng |
Tổng chi phí đặt hàng tối ưu trong năm = 3 × 38 = 114 triệu đồng. |
Tham khảo: Mục 4.2 Quản trị hàng tồn kho, thuộc bài giảng Text. |
The correct answer is: 114 triệu đồng. |
Điểm nào sau đây KHÔNG phải là các đặc điểm của chi phí cổ phiếu ưu tiên? |
a. Bằng tỷ lệ sinh lời nhà đầu tư yêu cầu trên vốn đầu tư vào cổ phiếu ưu tiên của doanh nghiệp. |
b. Không cần điều chỉnh thuế khi tính chi phí cổ phiếu ưu tiên. |
c. Cổ tức Dp không thay đổi. |
d. Thường lớn hơn chi phí cổ phiếu thường. |
Phương án đúng là: Thường lớn hơn chi phí cổ phiếu thường. |
Vì Chi phí cổ phiếu ưu tiên thường nhỏ hơn chi phí cổ phiếu thường, do cổ phiếu ưu tiên cam kết thanh toán cổ tức cố định và không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh và chính sách cổ tức hàng năm như cổ phiếu thường, do vậy đảm bảo cho các nhà đầu tư một rủi ro nhỏ hơn. Do đó, họ cũng yêu cầu một tỷ lệ sinh lời thấp hơn trên vốn cổ phần ưu tiên so với vốn cổ phần thường. |
Tham khảo: Mục 2.3.1. Chi phí cổ phiếu ưu tiên, thuộc BG Text |
Cổ phiếu X có hệ số beta là 1,3. Hỏi nếu lãi suất phi rủi ro trên thị trường tăng 1% và tỷ lệ sinh lợi bình quân trên thị trường tăng 3% thì tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu X sẽ thay đổi như thế nào? |
a. Tăng 3,6% |
b. Giảm 3,6% |
c. Tăng 2,6% |
d. Giảm 2,6% |
Phương án đúng là: Tăng 3,6%. Vì Vì: Tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng của X:E(RX) = (RM – Rf) x β + Rf. Khi tỷ lệ sinh lợi bình quân thị trường RM tăng 3%, lãi suất phi rủi ro Rf tăng 1% thì (RM – Rf) tăng 2%. Với β = 1,3 thì (RM – Rf) x β tăng 2% x 1,3 = 2,6%, cộng với gia tăng 1% của Rf, khiến cho RX tăng 3,6%. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.7.2. Đường thị trường chứng khoán, thuộc BG Text, trang 21 và 22. |
The correct answer is: Tăng 3,6% |
Công ty A dự định vay tiền ngân hàng với lãi suất 16% ghi trên hợp đồng vay vốn. Xác định chi phí nợ vay sau thuế và phần tiết kiệm thuế, biết thuế suất thuế TNDN là 20%. |
a. 16,3% và 4,2% |
b. 12,8% và 3,2% |
c. 16,3% và 2,3% |
d. 12,4% và 2,3% |
Phương án đúng là: 12,8% và 3,2%. |
Vì Chi phí nợ vay trước thuế = 16%. |
Chi phí nợ vay sau thuế = 16% × (1 – 20%) = 12,8% |
Tham khảo: mục 3.4. Bài giảng Text |
The correct answer is: $273.000 |
Trong trường hợp nào doanh nghiệp sẽ dự báo có thặng dư ngân quỹ ở cuối kỳ kinh doanh? |
a. Tổng nhập quỹ dự báo lớn hơn tổng xuất quỹ dự báo trong kỳ |
b. Chênh lệch thu-chi dự báo trong kỳ lớn hơn số dư tiền đầu kỳ |
c. Tổng nhập quỹ dự báo trong kỳ lớn hơn mức dự trữ tiền tối thiểu |
d. Số dư tiền dự báo ở cuối kỳ lớn hơn mức dự trữ tiền tối thiểu |
Phương án đúng là: Số dư tiền dự báo ở cuối kỳ lớn hơn mức dự trữ tiền tối thiểu. Vì Nếu số dư tiền dự báo ở cuối kỳ lớn hơn mức dự trữ tiền tối thiểu thì doanh nghiệp sẽ có thặng dư ngân quỹ bằng chênh lệch giữa dư tiền cuối kỳ với mức dự trữ tiền tối thiểu đó. Trường hợp ngược lại, doanh nghiệp sẽ dự báo bị thâm hụt ngân quỹ. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 23. |
The correct answer is: Số dư tiền dự báo ở cuối kỳ lớn hơn mức dự trữ tiền tối thiểu |
The correct answer is: 22.75% |
Một danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu X và Y. Trong tình trạng kinh tế hưng thịnh, cổ phiếu X có doanh lợi kỳ vọng là 15%, Y có doanh lợi kỳ vọng là -4%. Trong tình trạng kinh tế suy thoái, cổ phiếu X có doanh lợi kỳ vọng là -2%, Y có doanh lợi kỳ vọng là 20%. Hãy xác định trọng số của X và Y trong danh mục để đảm bảo doanh lợi kỳ vọng của danh mục là như nhau trong cả 2 tình trạng kinh tế nêu trên? |
a. wx = 0,6981; wy = 0,3019 |
b. wx = 0,5854; wy = 0,4146 |
c. wx = 0,4972; wy = 0,5028 |
d. wx = 0,3612; wy = 0,6388 |
Phương án đúng là: wx = 0,5854; wy = 0,4146. Vì: Trong tình trạng kinh tế hưng thịnh:E(Rp) = 15% x wx + (-4%) x wy.Trong tình trạng kinh tế suy thoái: E(Rp) = -2% x wx + 20% x wy. Để doanh lợi kỳ vọng của danh mục là như nhau trong cả 2 tình trạng kinh tế thì 15% x wx + (-4%) x wy = -2% x wx + 20% x wy (1). Mặt khác, ta có wx + wy = 1 (2). Giải hệ hai phương trình (1) và (2), tìm ra wx = 0,5854; wy = 0,4146. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.3.2. Doanh lợi dự kiến của danh mục đầu tư, thuộc BG Text, trang 10. |
The correct answer is: wx = 0,5854; wy = 0,4146 |
Công ty Đại An có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu thô trong năm là 1.800 đơn vị. Chi phí một lần đặt hàng là 2.000.000 đồng, chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ) là 500.000 đồng/1 đơn vị/1 năm. Để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất, công ty tiến hành duy trì 1 lượng nguyên vật liệu dự trữ an toàn là 50 đơn vị. Anh (chị) hãy xác định tổng chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ) trong năm của công ty ứng với lượng đặt hàng tối ưu. |
a. 62 triệu đồng. |
b. 55 triệu đồng. |
c. 36 triệu đồng. |
d. 48 triệu đồng. |
Phương án đúng là: 55 triệu đồng. Vì Lượng đặt hàng tối ưu: |
Q* = (2 x 1.800 x 2/0,5)1/2 = 120 đơn vị. Lượng hàng tồn kho bình quân tối ưu trong năm = 120/2 + 50 = 110 đơn vị. |
Tổng chi phí lưu kho trong năm: 0,5 × 110 = 55 triệu đồng. |
Theo mô hình EOQ, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu chi phí 1 lần đặt hàng tăng lên gấp bốn, và chi phí lưu kho 1 đơn vị hàng hóa trong kỳ lại giảm xuống 25%, thì lượng hàng hóa tối ưu mỗi lần cung ứng sẽ thay đổi như thế nào? |
a. Giảm xuống 1 nửa. |
b. Tăng lên gấp 4. |
c. Không đổi. |
d. Tăng lên gấp đôi. |
Phương án đúng là: Tăng lên gấp 4 |
The correct answer is: Tăng lên gấp 4. |
Theo chế độ kế toán của Việt Nam, tài sản nào sau đây KHÔNG thuộc tài sản ngắn hạn của DN? |
a. Tiền mặt |
b. Phải thu tiền của khách mua hàng |
c. Phải trả tiền cho người bán hàng |
d. Công cụ dụng cụ |
Phương án đúng là: Phải trả tiền cho người bán hàng |
Vì Theo chế độ kế toán của Việt Nam, ba loại tài sản ngắn hạn của DN là Tiền, Phải thu, Hàng tồn kho. Công cụ dụng cụ thuộc nhóm Hang tồn kho. Phải trả tiền cho người bán là nợ ngắn hạn. Tham khảo: Mục 4.1 Tài sản ngắn hạn, thuộc bài giảng Text |
The correct answer is: Phải trả tiền cho người bán hàng |
Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là yếu tố cần được xác định trực tiếp khi tính chi phí cổ phiếu ưu tiên? |
a. Cổ tức ưu tiên. |
b. Chi phí phát hành cổ phiếu. |
c. Giá cổ phiếu tại thời điểm phát hành. |
d. Số lượng cổ phiếu ưu tiên đã phát hành. |
Phương án đúng là: Số lượng cổ phiếu ưu tiên đã phát hành. Vì: Dựa trên công thức tính chi phí cổ phiếu ưu tiên Rp = Dp / (P0 – F), số lượng cổ phiếu ưu tiên đã phát hành không có trong công thức. Tham khảo: Mục 2.3.1. Chi phí cổ phiếu ưu tiên, thuộc BG Text |
The correct answer is: Số lượng cổ phiếu ưu tiên đã phát hành. |
Tham khảo: Mục 2.3.2. Chi phí lợi nhuận không chia, thuộc BG Text. |
The correct answer is: 10,00% |
Kết quả của dự báo ngân quỹ xuất hiện trên báo cáo tài chính dự báo nào của doanh nghiệp? |
a. Báo cáo ngân quỹ dự báo và bảng cân đối kế toán cuối kỳ dự báo |
b. Báo cáo kết quả kinh doanh dự báo và báo cáo ngân quỹ dự báo |
c. Báo cáo kết quả kinh doanh dự báo và bảng cân đối kế toán cuối kỳ dự báo |
d. Chỉ xuất hiện trên báo cáo ngân quỹ dự báo |
Phương án đúng là: Báo cáo ngân quỹ dự báo và bảng cân đối kế toán cuối kỳ dự báo. Vì: Kết quả của dự báo ngân quỹ là số dư tiền mặt dự báo ở thời điểm cuối kỳ tương lai của doanh nghiệp. Số dư tiền mặt này được ghi nhận trên cả báo cáo ngân quỹ dự báo và bảng cân đối kế toán cuối kỳ dự báo. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 19-24 và 32-34. |
The correct answer is: Báo cáo ngân quỹ dự báo và bảng cân đối kế toán cuối kỳ dự báo |
Tham khảo: Mục 2.3.2. Chi phí lợi nhuận không chia, thuộc BG Text |
The correct answer is: 10,21% |
Trong các giả định sau, giả định nào KHÔNG phải là giả định của lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế thu nhập doanh nghiệp? |
a. Không có chi phí kiệt quệ tài chính |
b. Có thuế thu nhập cá nhân |
c. Các nhà đầu tư có thể vay với cùng mức lãi suất như công ty |
d. Không có chi phí giao dịch |
Phương án đúng là: Có thuế thu nhập cá nhân. Vì Giả định của lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế TNDN là không có thuế TNCN. Tham khảo: mục 3.4.2 bài giảng Text |
The correct answer is: Có thuế thu nhập cá nhân |
The correct answer is: 10,30% |
Phương án kế hoạch kinh doanh nào sau đây được thiết kế nhằm tối thiểu hóa vốn đầu tư yêu cầu? |
a. Kế hoạch tăng trưởng mạnh |
b. Kế hoạch tăng trưởng bình thường |
c. Kế hoạch cắt giảm |
d. Kế hoạch giải thể doanh nghiệp |
Phương án đúng là: Kế hoạch cắt giảm. Vì Kế hoạch tăng trưởng mạnh thường yêu cầu vốn đầu tư lớn, kế hoạch tăng trưởng bình thường đòi hỏi huy động vốn tương đương với các đối thủ cạnh tranh, còn kế hoạch cắt giảm được thiết kế nhằm tối thiểu hóa vốn đầu tư yêu cầu. Tham khảo: Bài 5; Mục Mục 5.1.1. Phạm vi kế hoạch hóa tài chính, thuộc BG Text, trang 3. |
The correct answer is: Kế hoạch cắt giảm |
Loại rủi ro nào sau đây có thể loại trừ bằng đa dạng hóa danh mục đầu tư? |
a. Rủi ro do suy thoái kinh tế |
b. Rủi ro do thiên tai |
c. Rủi ro do biến động lãi suất vay |
d. Rủi ro do nhà quản lý doanh nghiệp ra quyết định sai lầm |
Phương án đúng là: Rủi ro do nhà quản lý doanh nghiệp ra quyết định sai lầm. Vì: Rủi ro do nhà quản lý doanh nghiệp ra quyết định sai lầm là rủi ro phi hệ thống nên có thể loại trừ bằng đa dạng hóa. Những loại rủi ro còn lại đều là rủi ro hệ thống, xuất phát từ những yếu tố kinh tế vĩ mô nên không thể loại trừ bằng đa dạng hóa. Tham khảo:Bài 1; Mục 1.2.4.1. Rủi ro có hệ thống và không có hệ thống và mục 1.2.5.3. Đa dạng hoá và rủi ro không có hệ thống, thuộc BG Text, trang 12 và 15. |
The correct answer is: Rủi ro do nhà quản lý doanh nghiệp ra quyết định sai lầm |
The correct answer is: $2.500.000 |
Theo M&M trong trường hợp có thuế, khi công ty gia tăng tỷ số nợ trong cơ cấu vốn, chi phí sử dụng vốn trung bình có khuynh hướng |
a. Tăng |
b. Giảm |
c. Không đổi |
d. Tất cả các câu trên đều đúng |
Phương án đúng là: Giảm. Vì Theo M&M trong trường hợp có thuế, khi công ty gia tăng hệ số nợ thì giá trị công ty sẽ tăng lên và chi phí trung bình giảm. Tham khảo: Mục 3.4.3 Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế, bài giảng text |
The correct answer is: Giảm |
Cổ phiếu A có hệ số beta bằng 0,8 và độ lệch chuẩn doanh lợi bằng 11,87%. Cổ phiếu B có hệ số beta bằng 1,1 và độ lệch chuẩn doanh lợi bằng 9,32%. Nhận định nào sau đây là chính xác? |
a. Cổ phiếu A có rủi ro hệ thống thấp hơn B nhưng rủi ro phi hệ thống cao hơn B. |
b. Cổ phiếu A có rủi ro hệ thống cao hơn B nhưng rủi ro phi hệ thống thấp hơn B. |
c. Cổ phiếu A có rủi ro hệ thống và phi hệ thống cao hơn B. |
d. Cổ phiếu A có rủi ro hệ thống và phi hệ thống thấp hơn B. |
Phương án đúng là: Cổ phiếu A có rủi ro hệ thống thấp hơn B nhưng rủi ro phi hệ thống cao hơn B. Vì Hệ số beta của cổ phiếu A thấp hơn B (0,8< 1,1) → Rủi ro hệ thống của A thấp hơn B (1). Nhưng độ lệch chuẩn doanh lợi của A cao hơn B (11,87% > 9,32%) → Tổng rủi ro của A cao hơn B (2). Từ mệnh đệ (1) và (2) → Cổ phiếu A có rủi ro phi hệ thống cao hơn B. Tham khảo:Bài 1; Mục 1.1.5. Phương sai và độ lệch tiêu chuẩn về số liệu thống kê theo thời gian của doanh lợi và mục và mục 1.2.6.2. Đo lường rủi ro có hệ thống, thuộc BG Text, trang 6 và 16. |
The correct answer is: Cổ phiếu A có rủi ro hệ thống thấp hơn B nhưng rủi ro phi hệ thống cao hơn B. |
Công ty EP dự báo trong năm 2016 sẽ đạt doanh thu là $4892000. Công ty ước tính tiền mua vật tư chiếm khoảng 40% doanh thu hàng năm của công ty và thời gian trì hoãn thanh toán cho nhà cung cấp trung bình khoảng 1 tháng. Hãy xác định giá trị khoản phải trả bình quân dự kiến năm 2016 của EP? |
a. Xấp xỉ $163067 |
b. Xấp xỉ $80125 |
c. Xấp xỉ $102345 |
d. Xấp xỉ $200820 |
Phương án đúng là: Xấp xỉ $163067. Vì Tiền mua vật tư dự kiến năm 2016: $4892000 x 40% = $1956800. Phải trả bình quân dự kiến 2016: $1956800 x 1/12 ≈ $163067. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 32. |
The correct answer is: Xấp xỉ $163067 |
Sự tồn tại của… trên bảng cân đối kế toán tạo ra khoản tiết kiệm thuế nhờ lãi vay ảnh hưởng trự tiếp đến cấu trúc vốn của công ty |
a. Tỷ lệ TSCĐ lớn |
b. Nợ dài hạn |
c. Lợi nhuận giữ lại |
d. Tất cả các phương án trên |
Phương án đúng là: Nợ dài hạn. Vì nợ dài hạn tạo ra khoản tiết kiệm thuế nhờ lãi vay. Tham khảo: mục 3.4.3 bài giảng Text |
The correct answer is: Nợ dài hạn |
Ngày 1/1/N, công ty AG bắt đầu kinh doanh. Nhà lập kế hoạch tài chính đưa ra các dự báo sau về tình hình kinh doanh quý 1/N của công ty: Tiền bán hàng mỗi tháng $896000, khách hàng thanh toán ngay 75%, còn lại trả muộn 1 tháng; tiền mua vật tư mỗi tháng $491000, doanh nghiệp thanh toán ngay cho nhà cung cấp 60%, còn lại trả muộn 2 tháng. Các khoản xuất quỹ khác mỗi tháng $45000. Ngoài ra doanh nghiệp không có khoản nhập quỹ hay xuất quỹ nào khác. Hãy dự báo chênh lệch thu-chi cho các tháng trong quý 1/N của AG? |
a. Tháng 1: $332400, tháng 2: $556400, tháng 3: $360000 |
b. Tháng 1: $315600, tháng 2: $544000, tháng 3: $335000 |
c. Tháng 1: $332400, tháng 2: $496480, tháng 3: $318000 |
d. Tháng 1: $364500, tháng 2: $482750, tháng 3: $318000 |
Phương án đúng là: Tháng 1: $332400, tháng 2: $556400, tháng 3: $360000. Vì Dự báo nhập quỹ T1: $896000×75% = $672000, T2: $896000×75% + $896000×25% = $896000, T3: $896000×75% + $896000×25% = $896000; xuất quỹ T1: $491000×60% + $45000 = $339600, T2: $491000×60% + $45000 = $339600, T3: $491000×60% + $491000×40% + $45000 = $536000; chênh lệch thu-chi T1: $672000 – $339600 = $332400, T2: $896000 – $339600 = $556400, T3: $896000 – $536000 = $360000. Tham khảo: Bài 5; Mục 5.3. Các mô hình kế hoạch hóa tài chính, thuộc Slide, trang 19-23. |
The correct answer is: Tháng 1: $332400, tháng 2: $556400, tháng 3: $360000 |
Hai cổ phiếu X và Y có hệ số beta bằng nhau nhưng cổ phiếu X nằm ở phía trên đường thị trường chứng khoán (SML) còn Y nằm dưới SML. Nhận định nào sau đây là chính xác? |
a. Mức độ rủi ro hệ thống của X cao hơn Y. |
b. Thị giá của X cao hơn Y. |
c. Tỷ lệ sinh lợi của X cao hơn Y. |
d. Khối lượng giao dịch của X cao hơn Y. |
Phương án đúng là: Tỷ lệ sinh lợi của X cao hơn Y. Vì Đường thị trường chứng khoán (SML) thể hiện mối quan hệ giữa tỷ lệ sinh lợi của cổ phiếu với mức rủi ro hệ thống của nó được đo lường bằng beta. Khi 2 cổ phiếu có cùng beta nhưng một cổ phiếu nằm phía trên SML và một cổ phiếu nằm dưới SML thì cổ phiếu nằm phía trên SML có tỷ lệ sinh lợi cao hơn. Tham khảo: Bài 1; Mục 1.2.7.1. Bêta và mức bù đắp rủi ro, thuộc BG Text, trang 20 và 21. |
The correct answer is: Tỷ lệ sinh lợi của X cao hơn Y. |
Chuyên mục
Trả lời