Lý luận nhà nước và pháp luật 2
Xem bản đầy đủ TẠI ĐÂY hoặc LIÊN HỆ
Đề cương trắc nghiệm Lý luận nhà nước và pháp luật 2, đại học kinh tế quốc dân Neu E-Learning
1. “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ____, do ____ đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ____ của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện ____, là nhân tố chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ xã hội.” : |
a. Bắt buộc – quốc hội – chí – chính trị. |
b. Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – chính trị. |
c. Bắt buộc – quốc hội – ý chí – kinh tế xã hội. |
d. Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội. |
Phương án đúng là: Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội. Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.1 Bài giảng text |
The correct answer is: Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội. |
2. Ai là người có năng lực hành vi bị hạn chế? |
a. Người bị kết án tù có thời hạn. |
b. Người say rượu |
c. Người được tòa án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi. |
d. Cả 3 phương án trên. |
Phương án đúng là: Người được tòa án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi. Vì Tham khảo Chương 3. Mục 3.2 Bài giảng text |
The correct answer is: Người được tòa án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi. |
3. Các quốc gia sau đây đã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát triển của mình: |
a. Việt Nam. |
b. Hoa Kỳ. |
c. Pháp. |
d. Tất cả đều sai. |
Phương án đúng là: Tất cả đều sai. Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.3 Bài giảng text |
The correct answer is: Tất cả đều sai. |
4. Chế tài có các loại sau: |
a. Chế tài hình sự và chế tài hành chính |
b. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự |
c. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự |
d. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc |
Phương án đúng là: Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự Vì Tham khảo Chương 2. Mục 2.2 Bài giảng text |
The correct answer is: Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự |
5. Chế tài của QPPL là: |
a. Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật. |
b. Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL. |
c. Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật. |
d. Cả a, b và c đều đúng |
Phương án đúng là: Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL Vì Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL |
The correct answer is: Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL. |
6. Chọn phát biểu sai về đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật: |
a. Là quy tắc xử sự được nhà nước đảm bảo thực hiện. |
b. Tất cả những văn bản do nhà nước ban hành đều là VBQPPL. |
c. Được nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận. |
d. Là chuẩn mực đánh giá tính hợp pháp đối với hành vi của con người. |
Phương án đúng là: Tất cả những văn bản do nhà nước ban hành đều là VBQPPL. Vì Tham khảo Chương 2. Mục 2.1 Bài giảng text |
The correct answer is: Tất cả những văn bản do nhà nước ban hành đều là VBQPPL. |
7. Chủ thể của QHPL là: |
a. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào trong một nhà nước. |
b. Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các QHPL. |
c. Cá nhân, tổ chức cụ thể có được những quyền và mang những nghĩa vụ pháp lý nhất định được chỉ ra trong các QHPL cụ thể. |
d. Cả a, b và c |
Phương án đúng là: Cá nhân, tổ chức cụ thể có được những quyền và mang những nghĩa vụ pháp lý nhất định được chỉ ra trong các QHPL cụ thể. Vì Tham khảo Chương 3. Mục 3.2 Bài giảng text |
The correct answer is: Cá nhân, tổ chức cụ thể có được những quyền và mang những nghĩa vụ pháp lý nhất định được chỉ ra trong các QHPL cụ thể. |
8. Đâu là bộ phận chế tài trong VBQPPL sau |
“Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.” |
(Khoản 1, Điều 155 Bộ Luật Hình sự 2015)” |
a. “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác” |
b. “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền” |
c. “thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc |
d. Toàn bộ khoản trên. |
Phương án đúng là: “thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.”Vì Tham khảo Chương 2. Mục 2.2 Bài giảng text |
9. Đâu là một trong những hình thức của văn bản quy phạm pháp luật: |
a. Luật. |
b. Quyết định. |
c. Văn bản dưới luật. |
d. Cả a và b. |
Phương án đúng là: Cả a và b. Vì Tham khảo Chương 2. Mục 2.4 Bài giảng text |
The correct answer is: Cả a và b. |
10. Đâu là một trong những khách thể của quan hệ pháp luật dân sự? |
a. Quyền sở hữu tài sản. |
b. Cá nhân, pháp nhân. |
c. Nghĩa vụ tuân thủ pháp luật dân sự. |
d. Tất cả đáp án đều sai. |
Phương án đúng là: Quyền sở hữu tài sản. Vì Tham khảo Chương 3. Mục 3.2 Bài giảng text |
The correct answer is: Quyền sở hữu tài sản. |
11. Đâu là nguồn gốc hình thành pháp luật? |
a. Chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường trong xã hội nâng lên thành luật. |
b. Thừa nhận cách thức xử lý đã được đưa ra trong các quyết định áp dụng pháp luật. |
c. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. |
d. Cả 3 đáp án trên. |
Phương án đúng là: Cả 3 đáp án trên. Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.1 Bài giảng text. |
The correct answer is: Cả 3 đáp án trên. |
12. Đâu là ưu điểm của tập quán pháp? |
a. Có nguồn gốc trực tiếp từ chính cuộc sống, gần gũi với các đối tượng điều chỉnh hàng ngày, dễ tạo ra thói quen tuân thủ pháp luật. |
b. Điều chỉnh kịp thời những quan hệ xã hội phát sinh mà nhà nước chưa kịp ban hành các quy phạm mới để điều chỉnh. |
c. Mang tính pháp lí cao có thể sửa đổi và ban hành mới. |
d. Hình thành nhanh mang tính khoa học cao |
Phương án đúng là: Có nguồn gốc trực tiếp từ chính cuộc sống, gần gũi với các đối tượng điều chỉnh hàng ngày, dễ tạo ra thói quen tuân thủ pháp luật. Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.4 Bài giảng text |
The correct answer is: Có nguồn gốc trực tiếp từ chính cuộc sống, gần gũi với các đối tượng điều chỉnh hàng ngày, dễ tạo ra thói quen tuân thủ pháp luật. |
13. Điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quan hệ pháp luật là: |
a. Là quan hệ xã hội |
b. Không mang tính ý chí |
c. Được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước |
d. Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật |
Phương án đúng là: Không mang tính ý chí Vì Tham khảo Chương 3. Mục 3.1 Bài giảng text |
The correct answer is: Không mang tính ý chí |
14. Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL: |
a. Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng |
b. Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể |
c. Khi xảy ra SKPL |
d. Cả a, b và c |
Phương án đúng là: Cả a, b và c Vì Tham khảoChương 3. Mục 3.1 Bài giảng text |
The correct answer is: Cả a, b và c |
15. Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi: |
a. Việt Nam không công nhận. |
b. Việt Nam tham gia ký kết. |
c. Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết. |
d. Điều ước được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận. |
Phương án đúng là: Việt Nam tham gia ký kết. Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.4 Bài giảng text |
The correct answer is: Việt Nam tham gia ký kết. |
16. Giả định của quy phạm pháp luật là |
a. Là phần dự liệu điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong đời sống và xác định loại cá nhân, tổ chức cụ thể . |
b. Là phần xác định cách xử sự của chủ thể khi chủ thể ở trong những điều kiện, hoàn cảnh được xác định trong phần giả định của QPPL. |
c. Chỉ ra biện pháp tác động của NN sẽ được áp dụng trong những điều kiện, hoàn cảnh đó. |
d. Cả a và c |
Phương án đúng là: Cả a và c Vì Tham khảo Chương 2. Mục 2.1 Bài giảng text |
The correct answer is: Cả a và c |
17. Hình thức bên ngoài của pháp luật chính là sự thể hiện công khai ý chí của nhà nước, đồng thời để xã hội nhận biết được và tuân theo ý chí của nhà nước. Đó chủ yếu là ___ hình thức sau: ___ |
a. 4 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật |
b. 3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật |
c. 2 – tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật |
d. 1 – văn bản quy phạm pháp luật |
Phương án đúng là: 3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.4 Bài giảng text |
The correct answer is: 3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật |
18. Hình thức bên trong của pháp luật là gì? |
a. Là phương thức hay dạng tồn tại cũng như quy mô, cách tổ chức các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật. |
b. Là những phương thức tồn tại và cách thức thể hiện ra bên ngoài của pháp luật, chứa đựng các quy phạm pháp luật. |
c. Là sự thể hiện ý chí công khai của nhà nước, đồng thời để xã hội nhận biết được và tuân theo ý chí của nhà nước. |
d. Là sự liên kết sắp xếp của các bộ phận, các đặc đểm bản chất của giai cấp thống trị. |
Phương án đúng là: Là phương thức hay dạng tồn tại cũng như quy mô, cách tổ chức các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật. Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.4 Bài giảng text |
The correct answer is: Là phương thức hay dạng tồn tại cũng như quy mô, cách tổ chức các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật. |
19. Hình thức của pháp luật được áp dụng chủ yếu tại Việt Nam là: |
a. Tập quán pháp. |
b. Tiền lệ pháp. |
c. Văn bản quy phạm Pháp luật. |
d. Điều lệ. |
Phương án đúng là: Văn bản quy phạm Pháp luật. Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.4 Bài giảng text |
The correct answer is: Văn bản quy phạm Pháp luật. |
20. Khẳng định nào đúng: |
a. QPPL mang tính bắt buộc chung. |
b. Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc chung. |
c. Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc nhưng không mang tính bắt buộc chung. |
d. Cả a và c |
Phương án đúng là: QPPL mang tính bắt buộc chung. Vì Tham khảo Chương 2. Mục 2.1 Bài giảng text |
The correct answer is: QPPL mang tính bắt buộc chung. |
21. Khẳng định nào là đúng: |
a. Muốn trở thành chủ thể QHPL thì trước hết phải là chủ thể pháp luật |
b. Đã là chủ thể QHPL thì là chủ thể pháp luật |
c. Đã là chủ thể QHPL thì có thể là chủ thể pháp luật, có thể không phải là chủ thể pháp luật |
d. Cả a và b |
Phương án đúng là: Cả a và b Vì Tham khảo Chương 3. Mục 3.2 Bài giảng text |
The correct answer is: Cả a và b |
22. Khi cá nhân bị hạn chế về năng lực pháp luật thì: |
a. Năng lực hành vi của cá nhân đó không bị ảnh hưởng. |
b. Năng lực hành vi của cá nhân đó bị vô hiệu. |
c. Năng lực hành vi của cá nhân đó bị hạn chế. |
d. Năng lực chủ thể không bị ảnh hưởng. |
Phương án đúng là: Năng lực hành vi của cá nhân đó bị hạn chế. Vì Tham khảo Chương 3. Mục 3.2 Bài giảng text |
The correct answer is: Năng lực hành vi của cá nhân đó bị hạn chế. |
23. lại tài sản mà mình đã thuê, nếu được bên cho thuê đồng ý.” Cho biết điều trên thuộc loại VBQPPL nào. |
a. Quy phạm pháp luật không bắt buộc. |
b. Quy phạm pháp luật bắt buộc. |
c. Quy phạm pháp luật cho phép. |
d. Quy phạm pháp luật cấm đoán. |
Phương án đúng là: Quy phạm pháp luật cho phép.Vì tham khảo Chương 2. Mục 2.4 Bài giảng text |
The correct answer is: Quy phạm pháp luật cho phép. |
24. Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại …… kiểu pháp luật, bao gồm các kiểu pháp luật là …………. |
a. 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN |
b. 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN |
c. 4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản – XHCN |
d. 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN |
Phương án đúng là: 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.3 Bài giảng text |
The correct answer is: 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN |
25. Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại mấy kiểu pháp luật? |
a. 2 |
b. 3 |
c. 4 |
d. 5 |
Phương án đúng là: 4 Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.3 Bài giảng text |
The correct answer is: 4 |
26. Mỗi một điều luật: |
a. Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành QPPL. |
b. Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành QPPL |
c. Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành QPPL là quy phạm định nghĩa |
d. Cả A, B và C đều đúng |
Phương án đúng là: Cả A, B và C đều đúng Vì Tham khảo Chương 2. Mục 2.2 Bài giảng text |
The correct answer is: Cả A, B và C đều đúng |
27. Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của VBPL được hiểu là: |
a. VBPL chỉ áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. |
b. VBPL chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định. |
c. VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật. |
d. Cả A, B và C. |
Phương án đúng là: VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật. Vì Tham khảo Chương 2. Mục 2.4 Bài giảng text |
The correct answer is: VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật. |
28. Nhận định nào đúng: |
a. Chỉ có công dân mới là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật. |
b. Công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch, các tổ chức có năng lực pháp lý đều là chủ thể của quan hệ pháp luật. |
c. Tổ chức không phải là pháp nhân thì không là chủ thể của quan hệ pháp luật. |
d. Cả b & c. |
Phương án đúng là: Công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch, các tổ chức có năng lực pháp lý đều là chủ thể của quan hệ pháp luật Vì Tham khảo Chương 3. Mục 3.2 Bài giảng text |
The correct answer is: Công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch, các tổ chức có năng lực pháp lý đều là chủ thể của quan hệ pháp luật. |
29. Nhận định nào sai: |
a. Năng lực hành vi của mỗi cá nhân là khác nhau. |
b. Năng lực hành vi của chủ thể là cá nhân phụ thuộc và độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ của chủ thể. |
c. Năng lực hành vi của cá nhân luôn xuất hiện muộn hơn so với năng lực pháp luật. |
d. Không có đáp án sai. |
Phương án đúng là: Năng lực hành vi của chủ thể là cá nhân phụ thuộc và độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ của chủ thể. Vì Tham khảo Chương 3. Mục 3.2 Bài giảng text |
The correct answer is: Năng lực hành vi của chủ thể là cá nhân phụ thuộc và độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ của chủ thể. |
30. Phát biểu nào sau đây về năng lực pháp luật là đúng? |
a. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ do chủ thể đó tự quy định. |
b. Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia. |
c. Năng lực pháp luật của mọi chủ thể pháp nhân là như nhau. |
d. Năng lực pháp luật của Nhà nước không bị hạn chế |
Phương án đúng là: Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia Vì Tham khảo Chương 3. Mục 3.1 Bài giảng text |
The correct answer is: Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia. |
Chuyên mục
Trả lời