Kế toán ngân hàng
Tắc nghiệm kế toán ngân hàng đại học KTQD, Neu E-learning
Xem bản đầy đủ TẠI ĐÂY hoặc LIÊN HỆ
Ngày 21/10/N, bà Nguyễn Xuân Lan đến yêu cầu ngân hàng yêu cầu chuyển từ tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn sang TK tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng, số tiền 200 triệu đồng, lãi suất 0,8%/tháng. Sổ tiết kiệm không kỳ hạn ghi ngày gửi là 12/9/N, lãi suất 0,2%/tháng. Toàn bộ số tiền lãi khách hàng nhận bằng tiền mặt. Ngân hàng hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền mặt: 200 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng (bà Lan): 200 triệu đồng |
b. Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (bà Lan): 200 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng (bà Lan): 200 triệu đồng |
c. Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (bà Lan): 200 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng (bà Lan): 200 triệu đồng Và Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (bà Lan): 0,24 triệu đồng/Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,28 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 0,52 triệu đồng |
d. Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (bà Lan): 200 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng (bà lan): 200 triệu đồng Và Nợ TK Chi phí trả lãi: 0,293 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 0,293 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (bà Lan): 200 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng (bà Lan): 200 triệu đồng Và Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (bà Lan): 0,24 triệu đồng/Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,28 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 0,52 triệu đồng. Vì: Theo nghiệp vụ chuyển sổ tiết kiệm và rút lãi bằng tiền mặt. |
Số dư của sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn đến cuối ngày 30/9 = 200 triệu đồng (1 + 0,2% n 18/30) = 20,24 triệu đồng |
Lãi tháng 10 = 20,24 triệu đồng n 0,2% 0 21/20 = 0,28 triệu đồng |
Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (bà Lan) 200 triệu đồng |
Có TK Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng (bà Lan) 200 triệu đồng |
Và Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (bà Lan) 0,24 triệu đồng |
The correct answer is: Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (bà Lan): 200 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng (bà Lan): 200 triệu đồng Và Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (bà Lan): 0,24 triệu đồng/Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,28 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 0,52 triệu đồng |
NHTM trích lập dự phòng RRTD khi nào? |
Select one: |
a. Trước khi tổn thất xảy ra |
b. Trước khi phân nhóm nợ |
c. Sau khi dùng hết nguồn của KH |
d. Khi tổn thất xảy ra |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Trước khi tổn thất xảy ra. Vì: Theo quy định của NHNN (Thông tu 02/2014/TT-NHNN) về phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng. Tham khảo: bài 4, mục 4.1.3. Dự phòng rủi ro tín dụng (BG, trang ….) |
The correct answer is: Trước khi tổn thất xảy ra |
Vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại bao gồm |
Select one: |
a. Vốn của ngân hàng thương mại + Các quỹ + Chênh lệch đánh giá lại tài sản + Lợi nhuận chưa phân phối. |
b. Vốn tự có + Các quỹ + Chênh lệch đánh giá lại tài sản + Lợi nhuận chưa phân phối. |
c. Vốn điều lệ + Các quỹ + Chênh lệch đánh giá lại tài sản + Lợi nhuận chưa phân phối. |
d. Vốn của ngân hàng thương mại + Các quỹ + Lợi nhuận chưa phân phối. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Vốn của ngân hàng thương mại + Các quỹ + Chênh lệch đánh giá lại tài sản + Lợi nhuận chưa phân phối. Vì: Theo quy định, vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn của ngân hàng thương mại (vốn điều lệ và quỹ bổ sung vốn điều lệ), các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối và chênh lệch đánh giá lại tài sản. Tham khảo: Bài 2 – Phần 1, mục 2.1.1.1. Vốn chủ sở hữu của NHTM (BG, trang ….). |
The correct answer is: Vốn của ngân hàng thương mại + Các quỹ + Chênh lệch đánh giá lại tài sản + Lợi nhuận chưa phân phối. |
Khi xác định được số dự phòng cần trích trong nghiệp vụ tín dụng theo định kỳ, nếu số tiền cần trích nhỏ hơn số tiền đã trích, ngân hàng thương mại: |
Select one: |
a. Thực hiện hoàn nhập dự phòng |
b. Thực hiện trích lập dự phòng |
c. Yêu cầu khách hàng nộp thêm tiền vào tài khoản |
d. Yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản đảm bảo |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Thực hiện hoàn nhập dự phòng. Vì: DP rủi ro tín dụng được trích lập tương ứng với trạng thái nợ tại NHTM. Do vậy nếu sau khi phân loại nợ và xác định số dự phong cần duy trì tương ứng với trạng thái vừa phân loại mà dự phòng hiện có (Dự phòng đã trích lập từ kỳ trước nhưng chưa sử dụng đến) lớn hơn số dự phòng cần phải duy trì thì phải hoàn nhập để đẩm bảo dự phòng hiện có đúng bằng số dự phòng cần duy trì. Tham khảo: bài 4, mục 4.1.3. Dự phòng rủi ro (BG, trang ….) |
The correct answer is: Thực hiện hoàn nhập dự phòng |
Ngân hàng thương mại A nhận được Bảng kê thanh toán bù trừ về bộ UNC từ Ngân hàng thương mại D (cùng tham gia thanh toán bù trừ), số tiền là 120 triệu đồng. Chủ tài khoản là Công ty may HA. Ngân hàng thương mại A hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Cho vay (ông An): 120 triệu đồng/Có TK Đảm bảo thanh toán thẻ (ông An): 120 triệu đồng |
b. Nợ TK Thanh toán vốn giữa các ngân hàng: 120 triệu đồng/Có TK Cho vay (ông An): 120 triệu đồng |
c. Nợ TK Đảm bảo thanh toán thẻ (ông An): 120 triệu đồng/Có TK Thanh toán vốn giữa ngân hàng: 120 triệu đồng |
d. Nợ TK Thanh toán bự trừ: 120 triệu đồng/ Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty may HA): 120 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Thanh toán bự trừ: 120 triệu đồng/ Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty may HA): 120 triệu đồng. Vì: Ngân hàng thương mại A là ngân hàng bên bán, khi nhân được Bảng kê thanh toán bù trừ thì hạch toán trả tiền cho người bán. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.1. Kế toán hình thức thanh toán bằng UNC (BG, trang …..). |
The correct answer is: Nợ TK Thanh toán bự trừ: 120 triệu đồng/ Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty may HA): 120 triệu đồng |
Vốn mà ngân hàng huy động từ phát hành giấy tờ có giá là vốn: |
Select one: |
a. ngắn hạn. |
b. dài hạn. |
c. không kỳ hạn. |
d. ngắn hạn và dài hạn. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: ngắn hạn và dài hạn. Vì: Theo quy định, giấy tờ có giá là nguồn vốn luôn luôn có kỳ hạn, có thể ngắn hạn (kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi) hoặc dài hạn (trái phiếu). |
Tham khảo: Bài 2 – Phần 2, mục 2.1.2. Vốn nợ của NHTM (BG, trang ….). |
The correct answer is: ngắn hạn và dài hạn. |
Thời hạn thanh toán của tờ séc là: |
Select one: |
a. 30 ngày theo lịch, kể từ ngày ký phát đến ngày tờ séc đó được xuất trình tại địa điểm thanh toán. |
b. 06 tháng kể từ ngày ký phát. |
c. 06 tháng kể từ ngày ký phát với điều kiện sau 30 ngày (kể từ ngày ký phát) người ký phát không có thông báo đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó. |
d. 03 tháng kể từ ngày ký phát với điều kiện sau 30 ngày (kể từ ngày ký phát) người ký phát không có thông báo đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: 06 tháng kể từ ngày ký phát với điều kiện sau 30 ngày (kể từ ngày ký phát) người ký phát không có thông báo đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó. Vì: Theo quy định của Luật các công cụ chuyển nhượng ở Việt Nam. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.3. Kế toán hình thức thanh toán bằng SCK (BG, trang ….). |
The correct answer is: 06 tháng kể từ ngày ký phát với điều kiện sau 30 ngày (kể từ ngày ký phát) người ký phát không có thông báo đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó. |
Để xác định số dự phòng chung cần trích lập, các NHTM căn cứ vào tỷ lệ trích lập dự phòng chung nào sau đấy? |
Select one: |
a. 0,75 |
b. 7,5 |
c. 0,75% |
d. 75% |
Phản hồi |
Phương án đúng là: 0,75%. Vì: Theo Thông tư 02/2014/TT-NHNN về phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng. Tham khảo: bài 4, mục 4.1.3. Dự phòng rủi ro tín dụng (BG, trang ….) |
The correct answer is: 0,75% |
NHTM A kế toán dự phòng (DP) cuối quý 2 đối với nợ cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước: Tổng dự phòng đã trích tính đến cuối quý 1: 13 tỷ, trong đó có 8 tỷ dự phòng cụ thể. Trong tháng, ngân hàng đã xử lý 12 hợp đồng tín dụng đối với nợ nhóm 5. Số dự phòng đã sử dụng để bù đắp tổn thất là 4 tỷ, trong đó có 2,5 tỷ dự phòng cụ. Số dự phòng cụ thể đã hoàn nhập là 100 triệu đồng. Tổng dự phòng cần được trích theo trạng thái nợ ngày cuối cùng của quý 2 là 15 tỷ, trong đó có 11 tỷ dự phòng cụ thể. NHTM A hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Chi DP nợ phải thu khó đòi 7,9 tỷ/Có TK DP cụ thể: 5,4 tỷ/Có TK DP chung 2,5 tỷ |
b. Nợ TK Chi DP nợ phải thu khó đòi 8,1 tỷ/Có TK DP cụ thể 5,6 tỷ/Có TK DP chung 2,5 tỷ |
c. Nợ TK Chi DP nợ phải thu khó đòi 6,1 tỷ /Có TK DP cụ thể 5,6 tỷ/Có TK DP chung 0,5 tỷ |
d. Nợ TK Chi DP nợ phải thu khó đòi 5,9 tỷ/Có TK DP cụ thể 5,4 tỷ/Có TK DP chung 0,5 tỷ |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Chi DP nợ phải thu khó đòi 6,1 tỷ /Có TK DP cụ thể 5,6 tỷ/Có TK DP chung 0,5 tỷ. Vì: đây là bút toán liên quan đến dự phòng (tính toán và hạch toán trích lập hoặc hoàn nhập dự phòng). |
Dự phòng cụ thể = 11 tỷ -(8 tỷ – 2,5 tỷ – 0,1 tỷ) = 5,6 tỷ |
Dự phòng chung = 4 tỷ – (5 tỷ – 1,5 tỷ) = 0,5 tỷ |
The correct answer is: Nợ TK Chi DP nợ phải thu khó đòi 6,1 tỷ /Có TK DP cụ thể 5,6 tỷ/Có TK DP chung 0,5 tỷ |
Ngân hàng thương mại A nhận được tờ séc chuyển khoản cùng bảng kê nộp séc do người thụ hưởng nộp vào, số tiền 12 triệu đồng nhưng số dư trên tài khoản tiền gửi của người trả tiền chỉ là 10 triệu đồng. Ngân hàng thương mại A xử lý: |
Select one: |
a. không thanh toán, đợi khi tài khoản tiền gửi của người trả tiền đủ tiền. |
b. thanh toán trước số tiền 10 triệu đồng, phần còn lại sẽ thanh toán khi tài khoản tiền gửi đủ tiền. |
c. thanh toán trước số tiền 10 triệu đồng, ghi rõ số tiền đã thanh toán trên tờ séc và trả lại cho người thụ hưởng, phần còn lại sẽ thanh toán khi tài khoản tiền gửi đủ tiền. |
d. tuỳ theo yêu cầu của người thụ hưởng. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: không thanh toán, đợi khi tài khoản tiền gửi của người trả tiền đủ tiền. |
Vì: Về nguyên tắc, ngân hàng chỉ hạch toán khi tài khoản đủ số dư để thanh toán, do vậy khi gặp trường hợp này thì về nguyên tắc ngân hàng sẽ không hạch toán, đợi khi tài khoản tiền gửi của người trả tiền đủ. Tham khảo: Bài 3, Quy trình kế toán (BG, trang …..). |
The correct answer is: không thanh toán, đợi khi tài khoản tiền gửi của người trả tiền đủ tiền. |
Khách hàng có thể thực hiện chuyển tiền qua: |
Select one: |
a. ATM |
b. Trực tiếp tại chi nhánh ngân hàng |
c. Qua hệ thống Internet banking |
d. ATM, trực tiếp tại chi nhánh ngân hàng và qua hệ thống Internet banking |
Phản hồi |
Phương án đúng là: ATM, trực tiếp tại chi nhánh ngân hàng và qua hệ thống Internet banking. Vì: Hiện nay các NHTM đều đã triển khai dịch vụ chuyển tiền qua các công cụ và phần mềm hỗ trợ như máy ATM, trực tiếp tại CN, Internet banking. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.1 và 3.1.2. Khái niệm và vai trò, các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (BG, trang ….). |
The correct answer is: ATM, trực tiếp tại chi nhánh ngân hàng và qua hệ thống Internet banking |
Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết, Công ty Tiến Đạt nộp UNC với số tiền 500tr đề nghị giải ngân tiền vay để thanh toán tiền hàng hóa cho Công ty Vĩnh Hòa (có TK tại NHTM khác hệ thống khác tỉnh thành phố). Kế toán hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK TG thanh toán (Công ty Tiến Đạt) 500tr/Có TK Cho vay (Công ty Tiến Đạt) 500tr |
b. Nợ TK Nợ trong hạn cho vay bằng đồng VN (Cty Tiến Đạt) 500tr/Có TK thu hộ, chi hộ 500tr |
c. Nợ TK Thu hộ, chi hộ 500tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay bằng đồng VN (Cty Tiến Đạt) 500tr |
d. Nợ TK Thu hộ chi hộ 500tr/Có TK TG thanh toán (Cty Tiến Đạt) 500tr |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Nợ trong hạn cho vay bằng đồng VN (Cty Tiến Đạt) 500tr/Có TK thu hộ, chi hộ 500tr. Vì: đây là nghiệp vụ giải ngân đồng thời thanh toán chuyển tiền hộ KH. Tham khảo: bài 4, mục 4.3.1. Kế toán giải ngân, dự thu lãi, thu lãi và thu gốc (BG, trang ….) |
The correct answer is: Nợ TK Nợ trong hạn cho vay bằng đồng VN (Cty Tiến Đạt) 500tr/Có TK thu hộ, chi hộ 500tr |
Trong hoạt động tín dụng, NHTM phải trích lập dự phòng gì? |
Select one: |
a. Dự phòng tài chính |
b. Dự phòng rủi ro nợ phải thu khó đòi |
c. Dự phòng rủi ro |
d. Dự phòng tài chính và dự phòng rủi ro |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Dự phòng rủi ro nợ phải thu khó đòi. Vì: theo quy định của NHNN (Thông tư 02/2014/NHNN) về phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng. Tham khảo: bài 4, mục 4.1.3. Dự phòng rủi ro tín dụng (BG, trang ….) |
The correct answer is: Dự phòng rủi ro nợ phải thu khó đòi |
Ngân hàng thương mại A nhận được thông báo từ Ngân hàng thương mại V (cùng tham gia thanh toán bù trừ) về tờ séc chuyển khoản do Công ty H nộp vào trước đây, số tiền 30 triệu đồng, nhưng hiện trên tài khoản của người phát hành chỉ còn 20 triệu đồng. Ngân hàng thương mại A xử lý: |
Select one: |
a. Nợ TK Thanh toán vốn giữa các ngân hàng: 20 triệu đồng/Có TK Chờ thanh toán: 20 triệu đồng |
b. vào sổ theo dõi và gửi Thông báo này cho Công ty H./Nợ TK Chờ thanh toán: 20 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty H): 20 triệu đồng |
c. Nợ TK Thanh toán vốn giữa các ngân hàng: 20 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty H): 20 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: vào sổ theo dõi và gửi Thông báo này cho Công ty H./Nợ TK Chờ thanh toán: 20 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty H): 20 triệu đồng. Vì: Ngân hàng thương mại A là ngân hàng thụ hưởng nên khi nhận được thông báo từ Ngân hàng thương mại V (Ngân hàng trả tiền) là tài khoản tiền gửi của người trả tiền không đủ số dư để thanh toán thì Ngân hàng thương mại A sẽ thông báo cho khách hàng của mình. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.3. Kế toán hình thức thanh toán bằng SCK (BG, trang …..). |
The correct answer is: vào sổ theo dõi và gửi Thông báo này cho Công ty H./Nợ TK Chờ thanh toán: 20 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty H): 20 triệu đồng |
Kế toán hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Chi phí DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 7,7 tỷ/Có TK DP cụ thể 6,2 tỷ/Có TK DP chung 1,5 tỷ |
b. Nợ TK DP cụ thể 6,2 tỷ/ Nợ TK DP chung 1,5tỷ/ Có TK Chi phí DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 7,7tỷ |
c. Nợ TK Chi phí DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 10,7 tỷ/Có TK DP cụ thể 9,2 tỷ/Có TK DP chung 1,5 tỷ |
d. Nợ TK DP cụ thể 9,2 tỷ/Nợ TK DP chung 1,5tỷ/ Có TK Chi phí DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 10,7tỷ |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Chi phí DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 10,7 tỷ/Có TK DP cụ thể 9,2 tỷ/Có TK DP chung 1,5 tỷ. Vì: đây là nghiệp vụ liên quan đến dự phòng (tính và hạch toán trích lập hoặc hoàn nhập dự phòng) |
DP cụ thể phải trích = 18 tỷ – (15tỷ -6 tỷ – 0,2 tỷ) = 9,2 tỷ |
DP chung phải trích = 4,5 tỷ – (5 tỷ – 2 tỷ) = 1,5 tỷ |
The correct answer is: Nợ TK Chi phí DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 10,7 tỷ/Có TK DP cụ thể 9,2 tỷ/Có TK DP chung 1,5 tỷ |
Thanh toán qua các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay gồm các thể thức nào? |
Select one: |
a. Thanh toán bù trừ, thanh toán theo hợp đồng, ủy nhiệm chi, Séc. |
b. Thanh toán theo kế hoạch, thanh toán chuyển khoản, thanh toán tiền mặt |
c. Thanh toán qua nhiều ngân hàng, thanh toán qua một ngân hàng. |
d. Séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng, thanh toán thẻ |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng, thanh toán thẻ. Vì: Thể thức thanh toán là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt được thể chế hoá trong các văn bản pháp quy. Ngân hàng tổ chức hạch toán và xử lý chứng từ theo từng thể thức cụ thể. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt phổ biến hiện nay ở VN (BG, trang ….). |
The correct answer is: Séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng, thanh toán thẻ |
Ngày 20/2/N, ngân hàng phát hành 2.000 kỳ phiếu có mệnh giá 2 triệu đồng, thu bằng tiền mặt, thời hạn 3 tháng, lãi suất 8%/năm. Ngân hàng hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 4.000 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 4.000 triệu đồng |
b. Nợ TK Tiền Mặt: 4.000 triệu đồng/Có TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 4.000 triệu đồng |
c. Nợ TK Tiền mặt: 3.920,89 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải trả: 79,11 triệu đồn/Có TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 4.000 triệu đồng |
d. Nợ TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 4.000 triệu đồng/Có TK Lãi phải trả: 79,11 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 3.920,89 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Tiền Mặt: 4.000 triệu đồng/Có TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 4.000 triệu đồng. Vì: Theo nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá trả lãi sau. Tham khảo: Bài 2 – Phần 2, mục 2.3.2. Kế toán phát hành giấy tờ có giá ngang giá trả lãi trước (BG, trang ….). |
The correct answer is: Nợ TK Tiền Mặt: 4.000 triệu đồng/Có TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 4.000 triệu đồng |
KH D nộp 33tr để thanh toán nợ vay và lãi vay của một HĐTD đến hạn thanh toán. Số tiền vay là 30tr, lãi cho vay là 3 tr, thời hạn cho vay là 6 tháng. Trước đó NH đã dự thu toàn bộ số lãi cho vay đủ tiêu chuẩn trên. Kế toán hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK TG thanh toán (KH D) 33tr/Có TK Cho vay ngắn hạn bằng đồng VN 33tr |
b. Nợ TKTG thanh toán (KH D) 33tr/Có TK Cho vay ngắn hạn bằng đồng VN 30tr/Có TK Thu lãi cho vay 3tr |
c. Nợ TK Tiền mặt 33tr/Có TK Thu lãi cho vay 3tr/ Có TK Cho vay ngắn hạn bằng đồng VN 30tr |
d. Nợ TK Tiền mặt 33tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND 30tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 3tr |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Tiền mặt 33tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND 30tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 3tr. Vì: đây là nghiệp vụ thu gốc và lãi đến hạn thanh toán. KH đem tiền mặt đến trả. Tham khảo: bài 4, mục 4.3.1. Kế toán giải ngân, dự thu lãi, thu lãi và thu gốc (BG, trang ….) |
The correct answer is: Nợ TK Tiền mặt 33tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND 30tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 3tr |
Ngày 20/7/N, ông Dương đến Ngân hàng thương mại A gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, số tiền 22 triệu đồng, lãi suất 0,5%/ tháng. Ngân hàng thương mại hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền mặt: 22 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22 triệu đồng |
b. Nợ TK Tiền mặt: 21,34 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,66 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22 triệu đồng |
c. Nợ TK Tiền mặt: 21,34 triệu đồng/Nợ TK Chi phí chờ phân bổ: 0,66 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22 triệu đồng |
d. Nợ TK Tiền mặt: 22 triệu đồng/Có TK Chi phí chờ phân bổ: 0,66 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 21,34 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Tiền mặt: 22 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22 triệu đồng. Vì: Theo nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm. Tham khảo: Bài 2 – Phần 1, mục 2.3. Quy trình kế toán nhận tiền gửi (BG, trang ….). |
The correct answer is: Nợ TK Tiền mặt: 22 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22 triệu đồng |
Ngày 31/5/N, Ngân hàng thương mại A hạch toán lãi phải trả dồn tích cho tiền gửi kỳ hạn 3 tháng của Công ty N, số tiền 100 triệu đồng, ngày gửi 15/4/N, lãi suất kỳ hạn 3 tháng là 0,3%/tháng như sau: |
Select one: |
a. Nợ TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,3 triệu đồng/ Có TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,3 triệu đồngg |
b. Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,31 triệu đồng/Có TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,31 triệu đồng |
c. Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,45 triệu đồng/Có TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,45 triệu đồng |
d. Nợ TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,45 triệu đồng/ Có TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,45 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,31 triệu đồng/Có TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,31 triệu đồng. Đây là yêu cầu hạch toán lãi dự trả cho tiền gửi tháng 5 |
Lãi dự trả tháng 5 = 100 triệu đồng n 0,3% 0 31/30 = 0,31 triệu đồng |
Bút toán hạch toán dự trả: |
Có TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,31 triệu đồng |
Tham khảo: Bài 2 – Phần 1, mục 2.3. Quy trình kế toán nhận tiền gửi (BG, trang …..). |
The correct answer is: Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,31 triệu đồng/Có TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,31 triệu đồng |
Bà Nguyễn Thị Tâm nộp 200 triệu đồng tiền mặt kèm CMND để gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng có dự thưởng, lãi suất 11%/năm. Ngân hàng hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm (bà Tâm): 200 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 200 triệu đồng |
b. Nợ TK Tiền mặt: 200 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (bà Tâm): 200 triệu đồng |
c. Nợ TK Tiền mặt: 194,5 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải trả cho Tiền gửi tiết kiệm: 5,5 triệu đồn/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (bà Tâm): 200 triệu đồng |
d. Nợ TK Tiền mặt: 194,5 triệu đồng/Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 5,5 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (bà Tâm): 200 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Tiền mặt: 200 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (bà Tâm): 200 triệu đồng. Vì: Theo nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm. Tham khảo: Bài 2 – Phần 1, mục 2.3. Quy trình kế toán nhận tiền gửi (BG, trang …..). |
The correct answer is: Nợ TK Tiền mặt: 200 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (bà Tâm): 200 triệu đồng |
Trong hồ sơ vay của KH A có một khoản vay đến hạn trả. Gốc: 50 triệu, lãi đã tính cộng dồn dự thu: 4 triệu. KH A không trả được nợ, NHTM A đánh giá khoản vay này cần chuyển sang theo dõi ở nhóm 3. NHTM A hạch toán |
Select one: |
a. Nợ TK Nợ cho vay quá hạn (nhóm nợ cần chú ý) 50tr/Nợ TK Lãi phải thu từ cho vay 4tr/Có TK Nợ cho vay quá hạn (nhóm nợ dưới tiêu chuẩn) 54tr |
b. Nợ TK Nợ cho vay quá hạn (nhóm nợ dứoi tiêu chuẩn) 50tr/Có TK Nợ cho vay trong hạn 50tr và Nợ TK Chi phí TD khác 4tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 4tr/Đồng thời: Nhập TK Lãi cho vay chưa thu được bằng VND 4tr |
c. Nợ TK Nợ cho vay quá hạn (nhóm nợ dưới tiêu chuẩn) 54tr/Có TK Nợ cho vay trong hạn 50tr/ Có TK Chi phí TD khác 4tr/Nhập TK Lãi cho vay chưa thu được bằng đồng VN 4tr |
d. Nợ TK Nợ cho vay quá hạn (nhóm nợ dưới tiêu chuẩn) 54tr/Có TK Nợ cho vay trong hạn 50tr/ Có TK Lãi phải thu từ cho vay 4tr/Nhập TK Lãi cho vay chưa thu được bằng đồng VN 4tr |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Nợ cho vay quá hạn (nhóm nợ dứoi tiêu chuẩn) 50tr/Có TK Nợ cho vay trong hạn 50tr và Nợ TK Chi phí TD khác 4tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 4tr/Đồng thời: Nhập TK Lãi cho vay chưa thu được bằng VND 4tr. Vì: đây là nghiệp vụ đến hạn thu nợ gốc và lãi nhưng KH không trả được do vậy NH sẽ chuyển nợ gốc sang nhóm nợ tương ứng, đồng thời xử lý lãi (xóa lãi, tính vào chi phí tương ứng, theo dõi ngoại bảng). |
Tham khảo: bài 4, mục 4.3.2. Xử lý các phát sinh về lãi (BG, trang ….) |
The correct answer is: Nợ TK Nợ cho vay quá hạn (nhóm nợ dứoi tiêu chuẩn) 50tr/Có TK Nợ cho vay trong hạn 50tr và Nợ TK Chi phí TD khác 4tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 4tr/Đồng thời: Nhập TK Lãi cho vay chưa thu được bằng VND 4tr |
NHTM A kế toán dự phòng (DP) cuối quý 2 đối với nợ cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước: Tổng dự phòng đã trích tính đến cuối quý 1: 13 tỷ, trong đó có 8 tỷ dự phòng cụ thể. Trong tháng, ngân hàng đã xử lý 10 hợp đồng tín dụng đối với nợ nhóm 5. Số dự phòng đã sử dụng để bù đắp tổn thất là 4 tỷ, trong đó có 2,5 tỷ dự phòng cụ. Số dự phòng cụ thể đã hoàn nhập là 100 triệu đồng. Tổng dự phòng cần được trích theo trạng thái nợ ngày cuối cùng của quý 2 là 14 tỷ, trong đó có 11 tỷ dự phòng cụ thể. NHTM A hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Chi DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 7,9tỷ/Có TK DP cụ thể 5,4tỷ/Có TK DP chung 2,5 tỷ |
b. Nợ TK Chi DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 5,6tỷ/Có TK DP cụ thể 5,6tỷ/Và Nợ TK DP chung 0,5 tỷ/ Có TK Chi DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 0,5 tỷ |
c. Nợ TK Chi DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 5,9 tỷ/Có TK DP cụ thể 5,4tỷ/Có TK DP chung 0,5 tỷ |
d. Nợ TK Chi DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 8,1tỷ/ Có TK DP cụ thể 5,6tỷ/Có TK DP chung 2,5 tỷ |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Chi DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 5,6tỷ/Có TK DP cụ thể 5,6tỷ/VàNợ TK DP chung 0,5 tỷ/ Có TK Chi DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 0,5 tỷ. Vì: đây là nghiệp vụ liên quan đến dự phòng (tính và hạch toán trích lập dự phòng hoặc hoàn nhập dự phòng) |
Dự phòng cụ thể = 11 tỷ -(8 tỷ – 2,5 tỷ – 0,1 tỷ) = 5,6 tỷ |
Dự phòng chung = 3 tỷ – (5 tỷ – 1,5 tỷ) = -0,5 tỷ (tức hoàn nhập) |
The correct answer is: Nợ TK Chi DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 5,6tỷ/Có TK DP cụ thể 5,6tỷ/Và Nợ TK DP chung 0,5 tỷ/ Có TK Chi DP rủi ro nợ phải thu khó đòi 0,5 tỷ |
Ngân hàng thương mại A nhận được từ Công ty H bộ UNC trích tài khoản tiền gửi 12 triệu đồng để thanh toán tiền hàng cho Nhà máy S có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng thương mại S cùng tham gia thanh toán bù trừ. Ngân hàng thương mại A hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty H): 12 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Ngân hàng thương mại S): 12 triệu đồng |
b. Nợ TK Tiền gửi đảm bảo thanh toán SBC (Công ty H): 12 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Ngân hàng thương mại S): 12 triệu đồng |
c. Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty H): 12 triệu đồng/Có TK Thanh toán bù trừ: 12 triệu đồng |
d. Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty H): 12 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước: 12 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty H): 12 triệu đồng/Có TK Thanh toán bù trừ: 12 triệu đồng. Vì: Ngân hàng thương mại A là ngân hàng bên trả tiền, khi nhận được bộ UNC do người trả tiền (Công ty H) nộp vào thì sẽ trích tài khoản tiền gửi của họ và chuyển sang Ngân hàng thương mại S (Ngân hàng bên thụ hưởng) thông qua phương thức thanh toán bù trừ. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.1. Kế toán hình thức thanh toán bằng UNC (BG, trang …..). |
The correct answer is: Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty H): 12 triệu đồng/Có TK Thanh toán bù trừ: 12 triệu đồng |
Theo quy định hiện hành, các NHTM phải thực hiện phân loại nợ dựa vào mấy nhóm sau đây: |
Select one: |
a. 5 nhóm nợ |
b. 4 nhóm nợ |
c. 3 nhóm nợ |
d. Tuỳ từng NHTM |
Phản hồi |
Phương án đúng là: 5 nhóm nợ. Vì: Theo Thông tư 02/2014/TT-NHNN về phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng. Tham khảo: bài 4, mục 4.1.2. Phân loại nợ (BG, trang ….) |
The correct answer is: 5 nhóm nợ |
Hình thức thanh toán cho phép người sử dụng “tiêu tiền trước, trả tiền sau” là: |
Select one: |
a. Thanh toán bằng thẻ ghi nợ |
b. Thanh toán bằng thẻ tín dụng |
c. Thanh toán bằng séc bảo chi |
d. Thanh toán bằng séc du lịch |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Thanh toán bằng thẻ tín dụng. Vì: Theo đặc điểm của các loại thẻ do NHTM phát hành: |
-Thẻ ghi nợ: phải có tiền trong TK mới thanh toán bằng thẻ được |
-Thẻ tín dụng: mỗi lần KH quẹt thẻ để thanh toán tức là KH vay tiền ngân hàng; khi đến hạn sẽ phải trả nợ, tưc slaf tiêu tiền trước và trả tiền sau |
– Séc du lịch: thực chất là séc chuyển tiền, nhằm đáp ứng nhu cầu KH đi du lịch (rất phù hợp với du lịch nước ngoài). |
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt phổ biến hiện nay ở Việt Nam (BG, trang ….). |
The correct answer is: Thanh toán bằng thẻ tín dụng |
Ngày 15/3/Y, ông Nguyễn Thành Nam nộp CMND kèm sổ tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng mở ngày 15/9/Y-1, số tiền 80 triệu đồng, lãi suất 12%/năm, rút gốc và lãi khi đáo hạn. Ông Nam đề nghị rút toàn bộ gốc và lãi bằng tiền mặt. Ngân hàng đã dự trả toàn bộ số tiền lãi. Kế toán hạch toán |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm (ông Nam): 80 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải trả: 4,83 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 84,83 triệu đồng |
b. Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm (ông Nam): 80 triệu đồng/Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 4,8 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 84,8 triệu đồng |
c. Nợ TK Tiền mặt: 80 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải thu: 4,8 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (ông Nam): 84,8 triệu đồng |
d. Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm (ông Nam): 84,8 triệu đồng/Có TK Lãi phải thu: 4,8 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 80 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm (ông Nam): 80 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải trả: 4,83 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 84,83 triệu đồng. Vì: Nghiệp vụ tất toán sổ tiết kiệm |
Lãi kỳ hạn = 80 triệu đồng n 12% 181/360 = 4,83 triệu đồng |
Vì giả thiết là toàn bộ số tiền lãi này đã dự trả nên ngân hàng hạch toán: |
Nợ TK Lãi phải trả: 4,83 triệu đồng |
Có TK Tiền mặt: 84,83 triệu đồng |
Tham khảo: Bài 2 – Phần 1, mục 2.3. Quy trình kế toán nhận tiền gửi (BG, trang ….). |
The correct answer is: Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm (ông Nam): 80 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải trả: 4,83 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 84,83 triệu đồng |
Ngày 30/3/Y, Bà Hải Thanh xuất trình CMND cùng sổ tiết kiệm có kỳ hạn 4 tháng đề nghị rút toàn bộ tiền. Số tiền gửi là 100 triệu đồng, lãi suất là 10%/năm, ngày gửi là 30/1/Y. Biết lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn áp dụng trong ngày là 2,4%/năm; ngân hàng dự trả lãi vào ngày cuối tháng. Ngân hàng hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền mặt: 98,33 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải trả: 1,67 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (Hải Thanh): 100 triệu đồng |
b. Nợ TK Tiền mặt: 98,33 triệu đồng/Nợ TK Chi phí trả lãi: 1,67 triệu đồng/Có TK Tiền gửi tiết kiệm (Hải Thanh): 100 triệu đồng |
c. Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm (Hải Thanh): 100 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải trả: 0,393 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 100,393 triệu đồng |
d. Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm (Hải Thanh): 100 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải trả: 0,393 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 100,393 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm (Hải Thanh): 100 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải trả: 0,393 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 100,393 triệu đồng. Vì: Nghiệp vụ tất toán sổ tiết kiệm |
Khách hàng rút tiền gửi trước hạn nên lãi được hưởng = 100 triệu đồng n 2,4% 2 59/360 = 0,393 triệu đồng |
Vì ngân hàng dự trả vào ngày cuối tháng nên số lãi đã dự trả cộng dồn = 100 triệu đồng n 10% 1 29/360 = 8,06 triệu đồng |
Hạch toán: |
Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm (Hải Thanh): 100 triệu đồng |
Nợ TK Lãi phải trả: 0,393 triệu đồng |
The correct answer is: Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm (Hải Thanh): 100 triệu đồng/Nợ TK Lãi phải trả: 0,393 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 100,393 triệu đồng |
Thời hạn xuất trình của tờ séc là: |
Select one: |
a. 30 ngày theo lịch, kể từ ngày ký phát đến ngày tờ séc đó được xuất trình tại địa điểm thanh toán. |
b. 06 tháng kể từ ngày ký phát. |
c. 06 tháng kể từ ngày ký phát với điều kiện sau 30 ngày (kể từ ngày ký phát) người ký phát không có thông báo đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó. |
d. 03 tháng kể từ ngày ký phát với điều kiện sau 30 ngày (kể từ ngày ký phát) người ký phát không có thông báo đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: 30 ngày theo lịch, kể từ ngày ký phát đến ngày tờ séc đó được xuất trình tại địa điểm thanh toán. Vì: Theo quy định của Luật các công cụ chuyển nhượng ở Việt Nam. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.3. Kế toán hình thức thanh toán bằng SCK (BG, trang ….). |
The correct answer is: 30 ngày theo lịch, kể từ ngày ký phát đến ngày tờ séc đó được xuất trình tại địa điểm thanh toán. |
Ngân hàng thương mại A nhận được bộ UNT của Công ty G, 20 triệu đồng đòi tiền điện của Công ty H có tài khoản tại Ngân hàng thương mại N (cùng hệ thống ngân hàng thương mại). Ngân hàng thương mại A xử lý: |
Select one: |
a. Nợ TK Điều chuyển vốn: 20 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty G): 20 triệu đồng |
b. Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty G): 20 triệu đồng/Có TK Điều chuyển vốn: 20 triệu đồng |
c. Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty H) : 20 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty G): 20 triệu đồng |
d. gửi bộ UNT sang Ngân hàng thương mại N. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: gửi bộ UNT sang Ngân hàng thương mại N. Vì: Ngân hàng thương mại A là ngân hàng bên bán nên khi nhận được UNT từ khách hàng (Công ty G) thì sẽ không hạch toán mà chuyển bộ UNT này sang Ngân hàng thương mại N (Ngân hàng bên mua) nhờ thu hộ. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.2. Kế toán hình thức thanh toán bằng UNT (BG, trang …..). |
The correct answer is: gửi bộ UNT sang Ngân hàng thương mại N. |
Thông thường, các ngân hàng thương mại có thể huy động vốn từ các nguồn: |
Select one: |
a. Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân; Tiền gửi tiết kiệm. |
b. Phát hành các giấy tờ có giá. |
c. Vốn vay Ngân hàng Nhà nước, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước. |
d. Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân; Tiền gửi tiết kiệm; Phát hành các giấy tờ có giá; Vốn vay Ngân hàng Nhà nước, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân; Tiền gửi tiết kiệm; Phát hành các giấy tờ có giá; Vốn vay Ngân hàng Nhà nước, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước. Vì: Theo cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng thương mại, vốn nợ của ngân hàng bao gồm tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, đi vay (Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác). Đó chính là các nguồn mà ngân hàng thương mại có thể huy động được. Tham khảo: Bài 2 – Phần 1, mục 2.1.1.2. Vốn nợ của NHTM (BG, trang ….). |
The correct answer is: Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân; Tiền gửi tiết kiệm; Phát hành các giấy tờ có giá; Vốn vay Ngân hàng Nhà nước, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước. |
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi: |
Select one: |
a. chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn. |
b. chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. |
c. tùy từng thời kỳ mà tỷ trọng có thể lớn hay nhỏ trong tổng nguồn vốn. |
d. bằng với các nguồn khác trong tổng nguồn vốn. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Vì: Như chúng ta đã biết nguồn vốn nợ của ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng rất lớn (khoảng 80 – 90%) trong tổng nguồn vốn. Trong đó, nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn nợ (khoảng 80%). Do vậy đó là 1 nguồn vốn quan trọng trong tổng nguồn vốn vì nó chiếm tỷ trọng rất lớn. Tham khảo: Bài 2 – Phần 1, mục 2.1.2. Vai trò ý nghĩa của nguồn tiền gửi (BG, trang ….). |
The correct answer is: chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. |
Chứng từ kế toán ngân hàng bao gồm: |
Select one: |
a. chứng từ ghi sổ. |
b. chứng từ gốc. |
c. chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ. |
d. chứng từ ghi sổ, chứng từ gốc và chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: chứng từ ghi sổ, chứng từ gốc và chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ. |
Vì: Tại ngân hàng, khối lượng chứng từ lớn, chủng loại đa dạng, nên sẽ tồn tại nhiều loại chứng từ. Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1. Những vấn đề chung về chứng từ kế toán ngân hàng (BG, trang …..). |
The correct answer is: chứng từ ghi sổ, chứng từ gốc và chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ. |
Ngân hàng thương mại trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là để: |
Select one: |
a. Tăng khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng |
b. Ổn định kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại |
c. Tăng cường chất lượng của danh mục tín dụng trong ngân hàng |
d. Hạn chế rủi ro tín dụng của khách hàng vay vốn |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Hạn chế rủi ro tín dụng của khách hàng vay vốn. Vì: DP là phần được trích lập trước để bù đắp cho những tổn thất có thể xảy ra. Do vậy DP tín dụng giúp NHTM hạn chế những rủi ro tín dụng của KH vay vốn. Tham khảo: bài 4, mục 4.1.3. Dự phòng rủi ro (BG, trang ….) |
The correct answer is: Hạn chế rủi ro tín dụng của khách hàng vay vốn |
Hạch toán nội bảng khác hạch toán ngoại bảng như thế nào? |
Select one: |
a. Hạch toán nội bảng là hạch toán phân tích; hạch toán ngoại bảng là hạch toán tổng hợp. |
b. Hạch toán nội bảng là hạch toán trong bảng báo cáo; hạch toán ngoại bảng là hạch toán ngoài bảng báo cáo. |
c. Hạch toán nội bảng là hạch toán kép, 2 vế, số liệu phản ánh trong cân đối kế toán; hạch toán ngoại bảng là hạch toán đơn, ghi chép nhập, xuất, số liệu ngoài bảng cân đối kế toán. |
d. Hạch toán nội bảng là báo cáo cân đối kế toán theo tài khoản chi tiết đến bậc 3, bậc 4…; Hạch toán ngoại bảng là báo cáo hành văn, thuyết minh cụ thể từng khoản. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Hạch toán nội bảng là hạch toán kép, 2 vế, số liệu phản ánh trong cân đối kế toán; hạch toán ngoại bảng là hạch toán đơn, ghi chép nhập, xuất, số liệu ngoài bảng cân đối kế toán. Vì: hạch toán nội bảng là bút toán có liên quan đến TK nội bảng, còn hạch toán ngoại bảng là bút toán có liên quan đến TK ngoại bảng. Do vậy phải đảm bảo đúng tính chất của TK nội bảng và TK ngoại bảng. Tham khảo: Bài 1, mục 1.31. Tài khoản kế toán ngân hàng (BG, trang …..). |
The correct answer is: Hạch toán nội bảng là hạch toán kép, 2 vế, số liệu phản ánh trong cân đối kế toán; hạch toán ngoại bảng là hạch toán đơn, ghi chép nhập, xuất, số liệu ngoài bảng cân đối kế toán. |
Căn cứ vào hợp đồng tín dụng và chứng từ thanh toán cho Công ty A có TKTG tại NHTM A (cùng hệ thống), kế toán giải ngân cho Công ty B và chuyển thanh toán với số tiền là 40tr, thời hạn vay là 2 tháng, lãi suất cho vay là 1,5%/tháng. Kế toán hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền mặt 40tr/Có TK Cho vay ngắn hạn bằng đồng VN (CT B) 40tr/ Và:Nợ TK thanh toán 40tr/Có TK Tiền mặt 40tr |
b. Nợ TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND 40tr/Có TKTGTT (CTB) 40tr/Và Nợ TK Thanh toán 40tr/Có TKTGTT (CT B) 40tr |
c. Nợ TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND (CT B) 40tr/Có TK TG thanh toán (CT A) 40tr |
d. Nợ TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND (CT B) 40tr/Có TK Điều chuyển vốn 40tr |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND (CT B) 40tr/Có TK Điều chuyển vốn 40tr. Vì: đây là nghiệp vụ giải ngân và than toán chuyển khoản cho KH có TKTG taich cùng hệ thống NHTM (sử dụng phương thức chuyển tiền điện tử nội bộ). Tham khảo: bài 4, mục 4.3.1. Kế toán giải ngân, dự thu lãi, thu lãi và thu gốc (BG, trang ….) |
The correct answer is: Nợ TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND (CT B) 40tr/Có TK Điều chuyển vốn 40tr |
Căn cứ vào hợp đồng tín dụng và phiếu chi tiền mặt kèm CMND, kế toán giải ngân cho KH A với số tiền là 50tr, thời hạn vay là 6 tháng, lãi suất cho vay là 1,8%/tháng. Kế toán hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền mặt 50tr/Có TK Cho vay ngắn hạn bằng đồng VN (KH A) 50tr |
b. Nợ TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND (KH A) 50tr/Có TK Tiền mặt 50tr |
c. Nợ TK Cho vay ngắn hạn bằng VND (KH A) 50tr/Có TK TG thanh toán (KH A) 50tr |
d. Nợ TK TG Thanh toán (KH A)50tr/Có TK Cho vay ngắn hạn bằng VND (KH A) 50tr |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND (KH A) 50tr/Có TK Tiền mặt 50tr. Vì: đây là nghiệp vụ giải ngân bằng tiền mặt. Tham khảo: bài 4, mục 4.3.1. Kế toán giải ngân, dự thu lãi, thu lãi và thu gốc (BG, trang ….) |
The correct answer is: Nợ TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND (KH A) 50tr/Có TK Tiền mặt 50tr |
Khi một khoản vay NH đã tính và hạch toán dự thu đến hạn mà khách hàng không trả được nợ, phải chuyển sang nhóm nợ quá hạn, kế toán NH phải hạch toán trên các TK sau, loại trừ: |
Select one: |
a. TK Cho vay thích hợp |
b. TK Lãi phải thu từ cho vay |
c. TK Thu lãi cho vay |
d. TK Chi phí tín dụng khác |
Phản hồi |
Phương án đúng là: TK Thu lãi cho vay. Vì: theo nguyên tắc xử lý các phát sinh về lãi và chuyển nhóm nợ. Tham khảo: bài 4, mục 4.3.2. Xử lý các phát sinh về lãi (BG, trang ….) |
The correct answer is: TK Thu lãi cho vay |
Khi phát hành giấy tờ có giá, ngân hàng thương mại ghi nhận nghĩa vụ nợ phải trả đối với khách hàng: |
Select one: |
a. Theo giá phát hành |
b. Theo số tiền ngân hàng thu về |
c. Theo mệnh giá |
d. Theo giá phát hành, hoặc số tiền ngân hàng thu về, hoặc theo mệnh giá, tùy từng trường hợp phát hành |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Theo mệnh giá. Vì: Có 3 phương thức phát hành giấy tờ có giá (ngang giá: giá Phát hành = Mệnh giá, chiết khấu: giá phát hành < mệnh giá; phụ trội: giá PH > mệnh giá) nhưng đến thời điểm đáo hạn thanh toán thì đều thanh toán theo mệnh giá của giấy tờ có giá. Tham khảo: Bài 2 –Phần 2, mục 2.1.1. Cấu trúc nguồn vốn và đặc điểm nguồn vốn (BG, trang ….). |
The correct answer is: Theo mệnh giá |
Công ty A nộp vào Ngân hàng thương mại A bộ UNT, số tiền 16 triệu đồng, đòi tiền hàng đã giao cho người mua là HTX V có tài khoản tại Ngân hàng thương mại V cùng hệ thống. Ngân hàng thương mại A hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền gửi (HTX V): 16 triệu đồng/Có TK Thanh toán vốn giữa các ngân hàng: 16 triệu đồng |
b. Nợ TK Tiền gửi (HTX V): 16 triệu đồng/Có TK Tiền gửi (Công ty A): 16 triệu đồng |
c. Ngân hàng thương mại A gửi bộ UNT sang Ngân hàng thương mại V: 16 triệu đồng. |
d. Nợ TK Thanh toán vốn giữa các ngân hàng: 16 triệu đồng/Có TK Tiền gửi (HTX V): 16 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Ngân hàng thương mại A gửi bộ UNT sang Ngân hàng thương mại V: 16 triệu đồng. Vì: Ngân hàng thương mại A là ngân hàng bên bán, khi nhận được bộ UNT từ người bán nộp vào thì sẽ không hạch toán mà chuyển sang ngân hàng bên mua (Ngân hàng thương mại V) nhờ thu hộ tiền từ tài khoản tiền gửi của người mua (HTX V). Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.2. Kế toán hình thức thanh toán bằng UNT (BG, trang …..). |
The correct answer is: Ngân hàng thương mại A gửi bộ UNT sang Ngân hàng thương mại V: 16 triệu đồng. |
Tài khoản nào khác nhất trong số các tài khoản sau đây? |
Select one: |
a. Cho vay ngắn hạn. |
b. Đầu tư chứng khoán. |
c. Tài sản cố định. |
d. Dự phòng rủi ro. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Dự phòng rủi ro. Vì: TK “Cho vay ngắn hạn”, TK “Đầu tư chứng khoán”, TK “Tài sản cố định” là những tài khoản phản ánh tài sản của ngân hàng có kết cấu: Bên Nợ ghi tăng, Bên Có ghi giảm và có số dư Nợ. Nhưng TK “Dự phòng rủi ro” mặc dù xếp vào tài khoản phản ánh tài sản (TK loại 2) nhưng kết cấu của nó lại ngược lại. Do vậy, nó là tài khoản khác nhất trong số các tài khoản trên. Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1. Những vấn đề chung về chứng từ kế toán ngân hàng (BG, trang …..). |
The correct answer is: Dự phòng rủi ro. |
Trong các loại séc dưới đây, loại séc nào có thể là séc phát hành quá số dư? |
Select one: |
a. Séc chuyển khoản. |
b. Séc bảo chi. |
c. Séc bảo lãnh. |
d. Séc chuyển khoản, séc bảo chi và séc bảo lãnh. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Séc chuyển khoản. Vì: Séc chuyển khoản là séc phát hành trực tiếp trên số dư TK Tiền gửi của khách hàng, còn séc bảo chi và séc bảo lãnh là được ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả. |
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.3. Kế toán hình thức thanh toán bằng SCK. (BG, trang ….). |
The correct answer is: Séc chuyển khoản. |
Tài khoản nào khác nhất trong số các tài khoản sau đây? |
Select one: |
a. Dự phòng rủi ro tín dụng. |
b. Dự phòng giảm giá chứng khoán. |
c. Chi phí dự phòng. |
d. Hao mòn tài sản cố định. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Chi phí dự phòng. Vì: TK “Dự phòng rủi ro tín dụng”, TK “Dự phòng giảm giá chứng khoán”, TK “Hao mòn tài sản cố định”, mặc dù được xếp vào tài khoản tài sản nhưng nó có kết cấu ngược lại so với tài khoản tài sản. Còn TK “Chi phí dự phòng” là tài khoản phản ánh chi phí, có kết cấu giống tài khoản tài sản, do vậy nó là tài khoản khác nhất so với các tài khoản trên. |
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.1. Tài khoản kế toán ngân hàng (BG, trang …..). |
The correct answer is: Chi phí dự phòng. |
Chứng từ ghi sổ trong kế toán cho vay gồm những gì? |
Select one: |
a. Các loại séc, các loại giấy tờ thanh toán theo từng thể thức thanh toán không dùng tiền mặt, khế ước vay tiền, đơn xin vay. |
b. Đơn xin vay tiền, séc lĩnh tiền mặt. |
c. Séc tiền mặt, séc chuyển khoản, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, giấy mở thư tín dụng. |
d. Khế ước vay tiền, uỷ nhiệm chi. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Séc tiền mặt, séc chuyển khoản, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, giấy mở thư tín dụng. Vì: Theo quy định của NHNN khi ngân hàng đồng ý cho KH vay, ngân hàng sẽ giải ngân cho Kh có thể thông qua việc KH lĩnh tiền mặt, thanh toán CK… Những chứng từ chứng minh cho nghiệp vụ giải ngân bằng các cách đó được gọi là chứng từ ghi sổ (được lập dựa vào chứng từ gốc là Hồ sơ vay vốn). Tham khảo: bài 4, mục 4.2.1. Chứng từ sử dụng (BG, trang ….) |
The correct answer is: Séc tiền mặt, séc chuyển khoản, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, giấy mở thư tín dụng. |
Hoạt động tín dụng của NHTM là quan hệ nào sau đây? |
Select one: |
a. Quan hệ tín dụng 2 chiều giữa NHTM với khác hàng |
b. Quan hệ tín dụng do NHTM cấp cho khách hàng |
c. Quan hệ tín dụng do khách hàng cấp cho NHTM. |
d. Quan hệ vay mượn giữa NHTM và khách hàng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Quan hệ tín dụng do NHTM cấp cho khách hàng. Vì: Theo khái niệm về tín dụng được quy định trong Luật TCTD năm 2010 tại VN. Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Nghiệp vụ cho vay (BG, trang…..) |
The correct answer is: Quan hệ tín dụng do NHTM cấp cho khách hàng |
Nội dung kiểm soát chứng từ là: |
Select one: |
a. kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ. |
b. kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ. |
c. kiểm tra dấu và chữ ký của các bên có liên quan. |
d. kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ; kiểm tra dấu và chữ ký của các bên có liên quan. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ; kiểm tra dấu và chữ ký của các bên có liên quan. Vì: Để kiểm soát chứng từ, theo quy định những người có trách nhiệm phải kiểm tra xem chứng từ lập đúng quy định hay không (tính hợp lệ của chứng từ), kiểm tra nội dung nghiệp vụ phát sinh của chứng từ (tính hợp pháp của chứng từ), kiểm tra dấu chữ ký của các bên có liên quan. Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.2. Kiểm soát chứng từ kế toán (BG, trang …..). |
The correct answer is: kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ; kiểm tra dấu và chữ ký của các bên có liên quan. |
Ngày 31/10/N, Công ty A lập UNC để thanh toán nợ và lãi vay của một HĐTD đến hạn thanh toán. Số tiền vay là 150tr, lãi suất cho vay là 1,5%/tháng, ngày vay 30/6/N. Biết NH dự thu đầu ngày cuối tháng. Kế toán hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TKTGTT (CT A)159,225tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND 150tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 9,225tr |
b. Nợ TK Tiền mặt 159,225tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND 150tr/Có TK Thu lãi cho vay 9,225tr |
c. Nợ TK Tiền mặt 159,225tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND 159,225tr |
d. Nợ TK Tiền mặt 159,225tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND. 150tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 9,225tr |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TKTGTT (CT A)159,225tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND 150tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 9,225tr. Vì: đây là nghiệp vụ thu nợ gốc và lãi đến hạn thanh toán |
Lãi phải thu = 150tr*1,5%*123/30 = 9,225tr |
Vì lãi dự thu vào đầu ngày cuối tháng nên: Lãi dự thu = Lãi phải thu |
The correct answers are: Nợ TKTGTT (CT A)159,225tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND 150tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 9,225tr, Nợ TK Tiền mặt 159,225tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND. 150tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 9,225tr |
Đoạn văn câu hỏi |
Ngân hàng thương mại A phát hành kỳ phiếu đợt 2 với 200 kỳ phiếu loại 1 năm, mệnh giá 1 kỳ phiếu là 1 triệu đồng, trả lãi sau, lãi suất 0,89%/tháng. Số tiền huy động thu bằng tiền mặt. Ngân hàng thương mại A hạch toán: |
The correct answers are: Nợ TKTGTT (CT A)159,225tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND 150tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 9,225tr, Nợ TK Tiền mặt 159,225tr/Có TK Nợ trong hạn cho vay ngắn hạn bằng VND. 150tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 9,225tr |
Ngân hàng thương mại A phát hành kỳ phiếu đợt 2 với 200 kỳ phiếu loại 1 năm, mệnh giá 1 kỳ phiếu là 1 triệu đồng, trả lãi sau, lãi suất 0,89%/tháng. Số tiền huy động thu bằng tiền mặt. Ngân hàng thương mại A hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền mặt: 200 triệu đồng/Có TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 200 triệu đồng |
b. Nợ TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 200 triệu đồng/Có TK Tiền mặt: 200 triệu đồng |
c. Nợ TK Tiền mặt: 200 triệu đồng/Có TK Chi phí phát hành giấy tờ có giá: 200 triệu đồng |
d. Nợ TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 200 triệu đồng/Có TK Thu về phát hành giấy tờ có giá: 200 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Tiền mặt: 200 triệu đồng/Có TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 200 triệu đồng. Vì: Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng |
Nợ TK Tiền mặt: 200 triệu đồng |
Có TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 200 triệu đồng |
The correct answer is: Nợ TK Tiền mặt: 200 triệu đồng/Có TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 200 triệu đồng |
Ngày 23/10/N, Khoản cho vay của khách hàng B kỳ hạn 9 tháng ngày vay 23/4/N, trả lãi theo định kỳ 3 tháng đã đến hạn thanh toán lãi lần 2. Gốc: 50tr; lãi suất: 1,2%/tháng. Khách hàng không trả lãi được. NH hạch toán lãi dự thu vào ngày cuối tháng. Kế toán hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Thu lãi cho vay 1,84tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 1,84tr |
b. Nợ TK Lãi phải thu từ cho vay 1,38tr/Có TK Thu lãi cho vay 1,38tr |
c. Nợ TK Chi phí tín dụng khác 1,38tr/ Có TK Lãi phải thu từ cho vay 1,38tr/Đồng thời: Nhập TK Lãi cho vay chưa thu được bằng VND 1,84tr |
d. Nợ TK Thu lãi cho vay 1,38tr/Có TK Lãi phải thu từ cho vay 1,38tr/Đồng thời: Nhập TK Lãi cho vay chưa thu được bằng VND 1,38tr |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Chi phí tín dụng khác1,38tr/ Có TK Lãi phải thu từ cho vay1,38tr/Đồng thời: Nhập TK Lãi cho vay chưa thu được bằng VND 1,84tr. Vì: đây là nghiệp vụ nợ lãi đã đến hạn trả nhưng KH không trả được, tức NH thực hiện bút toán xử lý các phát sinh về lãi (cụ thể: xóa lãi và đưa vào chi phí tương ứng số tiền lãi đã dự thu, đồng thời theo dõi ngoại bản số tiền lãi chưa thu được). |
Lãi phải thu KH = 50tr*1,2%*92/30 |
=1,84tr |
= 1,38tr |
Tham khảo: bài 4, mục 4.3.2. Xử lý các phát sinh về lãi (BG, trang ….) |
The correct answer is: Nợ TK Chi phí tín dụng khác 1,38tr/ Có TK Lãi phải thu từ cho vay 1,38tr/Đồng thời: Nhập TK Lãi cho vay chưa thu được bằng VND 1,84tr |
Ngày 31/8/N, thông qua phiên bù trừ Ngân hàng thương mại A nhận được từ Ngân hàng thương mại B bảng kê nộp séc kèm tờ séc chuyển khoản, số tiền 25 triệu đồng. Tờ séc này Công ty T phát hành ngày 1/8/N. Ngân hàng thương mại A xử lý: |
Select one: |
a. không thanh toán vì quá thời hạn thanh toán của tờ séc. |
b. không thanh toán vì quá thời hạn xuất trình của tờ séc |
c. Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty T): 25 triệu đồng/Có TK Thanh toán bù trừ: 25 triệu đồng |
d. Nợ TK Thanh toán bù trừ: 25 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty T): 25 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty T): 25 triệu đồng/Có TK Thanh toán bù trừ: 25 triệu đồng. Vì: Thời hạn xuất trình của tờ séc là 30 ngày (theo Luật các công cụ chuyển nhượng), ở tình huống này chưa quá thời hạn nên tờ séc vẫn được thanh toán. Ngân hàng thương mại A là ngân hàng bên trả tiền nên trích tài khoản tiền gửi của khách hàng (Công ty T) và chuyển cho Ngân hàng thương mại B thông qua phương thức thanh toán bù trừ. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.3. Kế toán hình thức thanh toán bằng SCK (BG, trang …..). |
The correct answer is: Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty T): 25 triệu đồng/Có TK Thanh toán bù trừ: 25 triệu đồng |
Sự kiện nào dưới đây KHÔNG phải là đối tượng của kế toán ngân hàng? |
Select one: |
a. Cam kết bán ngoại tệ có kỳ hạn cho khách hàng. |
b. Phát hành thư tín dụng cho khách hàng. |
c. Xử lý nợ vay khó đòi. |
d. Ký hợp đồng tín dụng với khách hàng. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Ký hợp đồng tín dụng với khách hàng. Vì: Kế toán ngân hàng ghi chép phản ánh theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản nguồn vốn của ngân hàng. Do vậy, sự kiện “ký hợp đồng tín dụng với khách hàng” chưa làm thay đổi nguồn vốn và tài sản của ngân hàng, nên nó không thuộc đối tượng kế toán của ngân hàng. |
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1. Đối tượng của kế toán ngân hàng (BG, trang ….). |
The correct answer is: Ký hợp đồng tín dụng với khách hàng. |
Séc phát hành quá số dư là: |
Select one: |
a. khi xuất trình trong thời hạn thanh toán của séc mà số tiền trên tài khoản của người ký phát không đủ để thanh toán toàn bộ số tiền trên tờ séc đó. |
b. khi xuất trình trong thời hạn xuất trình của séc mà số tiền trên tài khoản của người ký phát không đủ để thanh toán toàn bộ số tiền trên tờ séc đó. |
c. số dư trên tài khoản của người ký phát tại thời điểm ký phát séc nhỏ hơn số tiền ghi trên tờ séc đó. |
d. Tại bất kỳ thời điểm nào còn giá trị của tờ séc mà số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng không đủ để thanh toán. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: khi xuất trình trong thời hạn thanh toán của séc mà số tiền trên tài khoản của người ký phát không đủ để thanh toán toàn bộ số tiền trên tờ séc đó. Vì: Theo quy định của Luật các công cụ chuyển nhượng ở Việt Nam. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.3. Kế toán hình thức thanh toán bằng SCK (BG, trang …). |
The correct answer is: khi xuất trình trong thời hạn thanh toán của séc mà số tiền trên tài khoản của người ký phát không đủ để thanh toán toàn bộ số tiền trên tờ séc đó. |
Tổ thanh toán bù trừ của Ngân hàng thương mại A mang về tờ séc chuyển khoản (cùng Bảng kê nộp séc) do Công ty B phát hành để mua hàng của Công ty Cổ phần 1 có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng thương mại C. Ngân hàng thương mại A hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền gửi Thanh toán (Công ty B)/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty CP 1) |
b. Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty B)/Có TK Thanh toán bù trừ |
c. Nợ TK Tiền gửi đảm bảo thanh toán SCK (Công ty B)/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty CP 1) |
d. Nợ TK Thanh toán bù trừ/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty B) |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty B)/Có TK Thanh toán bù trừ. Vì: Khi đó Ngân hàng thương mại A là ngân hàng trả tiền, nhận được chứng từ (séc cùng bảng kê nộp séc) thì sẽ trích tài khoản tiền gửi của người phát hành (Công ty B) và chuyển tiền cho Ngân hàng thương mại B theo phương thức thanh toán bù trừ. Tham khảo: Bài 3, Quy trình kế toán séc chuyển khoản (BG, trang …..). |
The correct answer is: Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty B)/Có TK Thanh toán bù trừ |
Ngày 27/9/N, Hợp tác xã H nộp vào Ngân hàng thương mại A tờ SCK cùng bảng kê nộp séc, số tiền 22 triệu đồng, do Xí nghiệp 2 có tài khoản tại Ngân hàng thương mại C (cùng tham gia thanh toán bù trừ hàng ngày) ký phát ngày 25/3/N. Ngân hàng thương mại A xử lý: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền gửi thanh toán (HTX H): 22 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (XN 2): 22 triệu đồng |
b. Nợ TK Tiền gửi thanh toán (XN 2): 22 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (HTX H): 22 triệu đồng |
c. Nợ TK Thanh toán bù trừ: 22 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (HTX H): 22 triệu đồng |
d. không thanh toán vì quá thời hạn thanh toán của tờ séc. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: không thanh toán vì quá thời hạn thanh toán của tờ séc. Vì: Theo quy định, thời hạn tối đa của tờ séc là 6 tháng kể từ ngày ký phát thì séc mới có giá trị. Do vậy, với tình huống này tờ séc đã quá 6 tháng mới nộp vào ngân hàng, không còn giá trị thanh toán nên ngân hàng không thanh toán. |
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.3. Kế toán hình thức thanh toán bằng SCK (BG, trang ….). |
The correct answer is: không thanh toán vì quá thời hạn thanh toán của tờ séc. |
Tài khoản nguồn vốn của ngân hàng là: |
Select one: |
a. TK “Dự phòng rủi ro tín dụng”. |
b. TK “Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước”. |
c. TK “Lãi phải trả”. |
d. TK “Lãi phải thu”. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: TK “Lãi phải trả”. Vì: TK “Lãi phải trả” là tài khoản phản ánh số tiền lãi ngân hàng phải trả cho khách hàng, đã được hạch toán vào chi phí hoạt động trong kỳ nhưng chưa trả cho khách hàng, do vậy, nó phản ánh các khoản nợ phải trả của ngân hàng, đó chính là tài khoản nguồn vốn. Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.1. Tài khoản kế toán ngân hàng (BG, trang ….). |
The correct answer is: TK “Lãi phải trả”. |
Nguyên tắc nào của kế toán ngân hàng đảm bảo cho sự an toàn vốn cho ngân hàng? |
Select one: |
a. Kịp thời, cập nhật. |
b. Ghi nợ trước, có sau. |
c. Chính xác cao. |
d. Không ghi nhiều nợ, nhiều có |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Ghi nợ trước, có sau. Vì: Theo nguyên tắc luân chuyển chứng từ trong KT NHTM |
Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.3. Luân chuyển kế toán NHTM (BG, trang …..). |
The correct answer is: Ghi nợ trước, có sau. |
Ngân hàng thương mại A nhận được Lệnh chuyển tiền từ Ngân hàng thương mại E, nội dung thanh toán séc chuyển khoản 70 triệu đồng. Séc này do Công ty A nộp vào trước đây. Ngân hàng thương mại A hạch toán: |
Select one: |
a. Nợ TK Tiền gửi thanh toán (Công ty A): 70 triệu đồng/Có TK Thanh toán bù trừ: 70 triệu đồng |
b. Nợ TK Điều chuyển vốn: 70 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty A): 70 triệu đồng |
c. Nợ TK Chờ thanh toán: 70 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty A): 70 triệu đồng |
d. Nợ TK Thanh toán bù trừ: 70 triệu đồng/Có TK Chờ thanh toán: 70 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Điều chuyển vốn: 70 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty A): 70 triệu đồng. Vì: Ngân hàng thương mại A là ngân hàng của người thụ hưởng, khi nhận được lệnh chuyển tiền (thanh toán nội bộ) sẽ ghi tăng (ghi Có) vào tài khoản tiền gửi của người thụ hưởng (Công ty A). Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.3. Kế toán hình thức thanh toán bằng SCK (BG, trang ….). |
The correct answer is: Nợ TK Điều chuyển vốn: 70 triệu đồng/Có TK Tiền gửi thanh toán (Công ty A): 70 triệu đồng |
Phương pháp hạch toán trả lãi vốn huy động của các ngân hàng thương mại là: |
Select one: |
a. Thực chi/Thực trả. |
b. Dự chi/Dự trả. |
c. Thực chi/Thực trả và Dự chi/Dự trả. |
d. Tuỳ từng trường hợp cụ thể. |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Dự chi/Dự trả. Vì: Theo nguyên tắc kế toán trong hạch toán nguồn vốn nợ, các ngân hàng thương mại phải thực hiện ghi nhận số tiền lãi phải trả vào chi phí hoạt động trong kỳ kể cả khi chưa trả, đó chính là nguyên tắc dự chi/dự trả. Tham khảo: Bài 2 – Phần 1, mục 2.1.3. Nguyên tắc kế toán (BG, trang ….). |
The correct answer is: Dự chi/Dự trả. |
Ngày 31/3/N, NHTM A hạch toán lãi phải trả dồn tích cho tiền gửi kỳ hạn 2 tháng của Công ty N, số tiền 120 triệu đồng, ngày gửi 15/1/N, lãi suất kỳ hạn 2 tháng là 0,3%/tháng (Ngân hàng hạch toán dự trả lãi định kỳ vào ngày cuối tháng, lãi tính theo ngày thực tế). Bút toán hạch toán là: |
Select one: |
a. Nợ TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,372 triệu đồng/Có TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,372 triệu đồng |
b. Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,372 triệu đồng/Có TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,372 triệu đồng |
c. Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,472 triệu đồng/Có TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,472 triệu đồng |
d. Nợ TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,472 triệu đồng/Có TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,472 triệu đồng |
Phản hồi |
Phương án đúng là: Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,372 triệu đồng/Có TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,372 triệu đồng. Vì: Đây là yêu cầu hạch toán lãi dự trả cho tiền gửi tháng 3 |
Lãi dự trả tháng 3 = 120 triệu đồng n 0,3% 0 31/30 = 0,372 triệu đồng. Tham khảo: Bài 2 – Phần 1, mục 2.3. Quy trình kế toán nhận tiền gửi (BG, trang …..). |
The correct answer is: Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,372 triệu đồng/Có TK Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,372 triệu đồng |
Chuyên mục
Trả lời